Một vật đang chuyển động có gia tốc nhờ lực F tác dụng. Nếu độ lớn lực F giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc có độ lớn như thế nào?
A. Lớn hơn.
B. Nhỏ hơn.
C. Không đổi.
D. Bằng 0.
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào ?
A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn.
C. Không thay đổi. D. Bằng 0.
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Không thay đổi
D. Bằng 0
Dưới tác dụng của lực F → có độ lớn và hướng không đổi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì
A. gia tốc a của vật không đổi
B. vận tốc v của vật không đổi.
C. gia tốc của vật có độ lớn thay đổi
D. tính chất chuyển động của vật thay đổi.
Một vật khối lượng m = 1 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang không ma sát, với tốc độ v0 thì chịu tác dụng của lực F, lực F có độ lớn 6 N và ngược hướng với chuyển động của vật. Chiều dương là chiều chuyển động. Gia tốc của vật bằng
A. -6 m / s 2
B. 3 m / s 2
C. -3 m / s 2
D. 6 m / s 2
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Tác dụng một lực F → lần lượt vào các vật có khối lượng m 1 , m 2 , m 3 thì các vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt bằng 2 m / s 2 , 5 m / s 2 , 10 m / s 2 . Nếu tác dụng lực nói trên vào vật có khối lượng ( m 1 + m 2 + m 3 ) thì gia tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 1,25 m / s 2
B. 2,25 m / s 2
C. 3,25 m / s 2
D. 4,25 m / s 2
Một vật có khối lượng m bắt đầu chuyển động, nhờ một lực đẩy có độ lớn F có phương song song với phương chuyển động. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là m, gia tốc trọng trường là g thì gia tốc của vật thu được có biểu thức