P = 10 m ⇔ m = P 10 = 40 10 = 4 k g
Đáp án C
P = 10 m ⇔ m = P 10 = 40 10 = 4 k g
Đáp án C
Xét hiện tượng sau: Một vật có khối lượng 4kg, nếu dùng công thức liên hệ để tính trọng lượng của vật đó, thì ta tính được P = 40N. Nhưng nếu dùng lực kế có độ chia nhỏ nhất là 1N thì lại đo được trọng lượng của vật là 39N.
Giải thích: Số 10 trong hệ thức chỉ là con số lấy gần đúng (người ta lấy tròn 10 cho dễ dàng trong việc tính toán). Thực tế ở gần mặt đất, thông thường con số đó là 9,8. Như vậy trọng lượng thực tế của vật là P = 9,8m = 9,8.4 = 39,2N. Như vậy với lực kế có ĐCNN là 1N, thì số chỉ 39N là chính xác.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai
C. Hiện tượng sai, giải thích đúng
D. Hiện tượng sai, giải thích sai
Một vật có trọng lượng là 40N thì khối lượng của vật đó là
0,4kg
40kg
4kg
400g
Trên bao bì một bao gạo có ghi 2,5 kg. Số ghi đó cho biết điều gì? *
Trọng lượng của gạo trong bao.
Trọng lượng của bao gạo.
Khối lượng của gạo trong bao.
Khối lượng của bao gạo.
Một quyển sách 100g và một quả cân bằng sắt 100g đặt gần nhau trên mặt bàn. Nhận xét nào sau đây là KHÔNG đúng?
Hai vật có cùng thể tích.
Hai vật có cùng trọng lượng.
Hai vật có cùng khối lượng.
Có lực hấp dẫn giữa hai vật.
Tích vào ô tương ứng với đáp án đúng.
Khối lượng
Trọng lượng
Lực hấp dẫn
Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật.
Lực hút của các vật có khối lượng.
Đơn vị N.
Số đo lượng chất của vật.
Đơn vị là kg.
Được biểu diễn bằng một mũi tên.
Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật.
Lực hút của các vật có khối lượng.
Đơn vị N.
Số đo lượng chất của vật.
Đơn vị là kg.
Được biểu diễn bằng một mũi tên.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Trọng lực có phương xiên và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Trọng lượng của một học sinh trung học cơ sở có thể là
100N
500N
1000N
50N
Giữa trọng lượng P và khối lượng m (tính theo kg) của một vật có mối liên hệ về độ lớn nào sau đây?
P = 10m
P = m
P = m/10
P.m = 10
a) Một vật có khối lượng 7 tạ. Tính trọng lượng của vật ?
b) Một vật có khối lượng 3800g. Tính trọng lượng của vật ?
c) Một xe tải có khối lượng 8,2 tấn thì có trọng lượng là bao nhiêu?
d) Một vật có trọng lượng 25N thì có khối lượng bao nhiêu?
e) Một cặp sách có trọng lượng là 50N thì có khối lượng là bao nhiêu g?
f) Một thùng nước có trọng lượng 200N thì có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 1: Một ô tô có khối lượng là 3,02 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là:
A. 30200N. B. 3020N. C. 320N. D. 30,2N.
Câu 2: Khi nói về trọng lượng của vật, kết luận sai là:
A. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
C. Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
D. Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Câu 3: Lực tiếp xúc là:
A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.
B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.
C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.
D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng.
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l0 thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,8kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 5cm. Khối lượng của vật ban đầu là:
A.
4kg.
B.0,64kg.
C.5kg.
D.0,54kg
Hãy chỉ ra câu mà em cho là không đúng?
A. khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
B. trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
C. trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó
D. khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là l 0 = 20cm. Nếu treo một vật có khối lượng m 1 = 0,4kg thì lò xo bị dãn ra một đoạn Δl = 2cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,5kg thì độ dãn của lò xo là:
A. Δl = 3cm
B. Δl = 2,5cm
C. Δl = 4cm
D. Δl = 4,5cm