Thể tích của vật là:
\(V_V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10}{20000}=\dfrac{1}{2000}\left(m^3\right)\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_V=10000.\dfrac{1}{2000}=5\left(N\right)\)
Thể tích của vật là:
\(V_V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10}{20000}=\dfrac{1}{2000}\left(m^3\right)\)
Độ lớn lực đẩy Acsimet là:
\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_V=10000.\dfrac{1}{2000}=5\left(N\right)\)
Một vật có thể tích 1m3 nặng 800kg được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật? (1điểm)
b. So sánh lực đẩy Ác – Si – Mét tác dụng lên vật và trọng lượng của vật, từ đó đưa ra nhận xét về trạng thái của vật (chuyển động lên trên/lơ lửng/chuyển động xuống dưới)? (1 điểm)
giúp mình với ak
Một vật có thể tích 25dm3 và khối lượng 50kg. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi chìm hoàn toàn trong nước.
Một vật có khối lượng 810g và khối lượng riêng 2,7g/ cm 3 được thả vào một chậu nước ( d n = 10000N/ m 3 ). Chứng minh rằng vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .
Một vật làm bằng đồng có khối lượng 1,78kg được thả vào trong nước. Hỏi lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật có phương chiều và độ lớn như thế nào? Biết trọng lượng riêng của đồng và nước lần lượt là 8900N/m3 và 10000N/m3.
Một quả cầu bằng đồng có thể tích 0,5 dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là dnước= 10 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: * 44500N 44,5N 5000N 5N
Một khối gỗ có trọng lượng 15N và thể tích 2dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết nước có trọng lượng riêng là 10000N/m3 .
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ.
b. Nhúng khối gỗ sâu hơn thêm vào nước thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ thay đổi như thế nào? Vì sao?
c. Khi thả tay ra thì khối gỗ nổi lên hay chìm xuống? Vì sao?
d. Lực đẩy Acsimet nhỏ nhất tác dụng lên khúc gỗ là bao nhiêu N?
Một vật có thể tích là 900cm3 được nhúng trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi: a. Nhúng chìm 5/3 vật; b. Nhúng chìm hoàn hoàn vật Giúp mik với ạ!