Chọn gốc tính thế năng (Zn = 0) tại O tức là vị trí vật bắt đầu rơi.
Quãng đường vật rơi được sau 4 giây bằng
Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng
Thế năng của vật sau khi rơi được sau 4 giây bằng
Chọn gốc tính thế năng (Zn = 0) tại O tức là vị trí vật bắt đầu rơi.
Quãng đường vật rơi được sau 4 giây bằng
Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng
Thế năng của vật sau khi rơi được sau 4 giây bằng
Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0 ) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là
A. 10J
B. 40J
C. 30J
D. 20J
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng(Z0 = 0) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trong thời gian t kể từ lúc bắt đầu rơi trọng lực sinh một công 12 J. Thế năng của vật ở thời điểm t là
A. 48J
B. 24J
C. 40J
D. 28J
Một vật có khối lượng m = 400g rơi tự do không vận tốc đầu từ đỉnh một tòa nhà cao 80 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng
A. 100J
B. 80J
C. 180J
D. 320J
một vật có khối lượng 100g rơi tự do không vận tốc đầu. Lấy g=10 m/s2 . vật có động năng 8J sau quãng đường rơi là
Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2 từ độ cao 80m. Hãy xác định:
a. Động năng và thế năng của vật lúc bắt đầu rơi
b.động năng và thế năng của vật khi chạm đất
c. động năng và thế năng của vật sau khi rơi được 1 giây
Một vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10 m / s 2 . Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 5J.
A. 0,316s
B. 2s
C. 1s
D. 0,5s
Một vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10 m / s 2 . Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 4J.
A. 4m
B. 8m
C. 4 5 m
D. 5 5 m
1 vật rơi tự do ở độ cao 180m so với mặt đất với 0 vận tốc ban đầu. lấy g=10m/s2 và biết vật có khối lượng 2kg
a) thế năng của vật sau khi rơi được 3s
b) tính công trọng lực trong 3s đầu. từ đó suy ra động năng của vật sau khi rơi 3s
c) khi chạm đất vật có vận tốc bằng bao nhiêu. chọn mốc thế năng tại mặt đất
Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng H = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu h = 5 m. Cho g = 10 m / s 2 .
a) Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hố.
b) Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của không khí.
c) Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố bằng bao nhiêu?