Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J
B. 3 , 6 . 10 - 4 J
C. 7 , 2 . 10 - 4 J
D. 3,6 J
Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J.
B. 3,6.10-4 J.
C. 7,2.10-4J.
D. 3,6 J.
Một vật có khối lượng 50 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là:
A. 7,2 J.
B. 3,6.10-4 J.
C. 7,2.10-4 J.
D. 3,6 J.
Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J.
B. 3 , 6 . 10 - 4 J
C. 7 , 2 . 10 - 4 J
D. 3,6 J.
(Câu 12 Đề thi ĐH 2014 – Mã đề 319): Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng cực đại của vật là
A. 7,2 J
B. 3,6.10-4J
C. 7,2.10-4J
D. 3,6 J
Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùg tần số góc 5 rad/s và vuông pha với nhau. Biết biên độ của hai dao động thành phần lần lượt là 3 cm và 4 cm. Tốc độ cực đại của vật là
A. 1,25 m/s
B. 5 cm/s
C. 35 cm/s
D. 25 cm/s
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, tần số góc
rad/s. Tốc độ cực đại của vật bằng:
A.
cm/s.
B.
20 cm/s.
C.
10 cm/s.
D.
cm/s.
Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s, có biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Tốc độ cực đại của vật không thể là
A. 15 cm/s .
B. 50 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 30 cm/s.
Một vật có khối lượng m = 800 g dao động điều hòa. Biết thế năng của vật biến thiên với chu kì T = π 20 s và có giá trị cực đại 0,4 J. Biên độ dao động của vật là:
A. 6 cm.
B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 5 cm.