Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta xác định được lực gây ra gia tốc cho vật là:
F = m.a = 4.2 = 8N.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Chọn C.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta xác định được lực gây ra gia tốc cho vật là:
F = m.a = 4.2 = 8N.
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 3 m, cao 1,2 m. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng 2 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực ma sát bằng
A. – 10 J.
B. – 1 J.
C. – 20 J.
D. – 2 J.
Một vật có khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 3 m, cao 1,2 m. Vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng 2 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực ma sát bằng
A. – 10 J
B. – 1 J
C. – 20 J
D. – 2 J
Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30 ° với tốc độ không đổi bởi lực dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực bằng
A. 457 J.
B. 404 J.
C. 202 J.
D. 233 J.
Một khối hộp có khối lượng 10 kg được đẩy lên cao 3 m theo mặt phẳng nghiêng góc 30 o với tốc độ không đổi bởi lực F ⇀ dọc theo mặt phẳng nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Công của lực F→ bằng
A. 457 J
B. 404 J
C. 202 J
D. 233 J
Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F → do tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 1750 N.
B. 17,5 N.
C. 175 N.
D. 1,75 N.
Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F ⇀ do tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng
A. 1750 N
B. 17,5 N
C. 175 N
D. 1,75 N
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 o so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s
B. 4,066 m/s
C. 4,472 m/s
D. 3,505 m/s
Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2 m, nghiêng góc 30 so với phương ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của vật khi đến chân mặt phẳng nghiêng là
A. 2,478 m/s.
B. 4,066 m/s.
C. 4,472 m/s.
D. 3,505 m/s.
Một vật khối lượng 1 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A cao 20 m cảu một cái dốc xuống đến chân dốc. Vận tốc của vật tại chân dốc là 15 m/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn công của lực ma sát tác dụng lên vật khi vật trượt hết dốc
A. 87,5 J
B. 25,0 J
C. 112,5 J
D. 100 J