Chọn đáp án B.
Ta có hệ phương trình:
0 , 5 2 v max 2 + 3.10 2 a max 2 = 1 0 , 2 2 v max 2 + 6.64 a max 2 = 1 ⇔ a max = 20 v max = 1 ⇒ ω = a max v max = 20 A = 0 , 05
Nên lực kéo cực đại có độ lớn cực đại là: F = k A = m ω 2 A = 4 N
Chọn đáp án B.
Ta có hệ phương trình:
0 , 5 2 v max 2 + 3.10 2 a max 2 = 1 0 , 2 2 v max 2 + 6.64 a max 2 = 1 ⇔ a max = 20 v max = 1 ⇒ ω = a max v max = 20 A = 0 , 05
Nên lực kéo cực đại có độ lớn cực đại là: F = k A = m ω 2 A = 4 N
Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = + 1,5m/s và thế năng đang tăng. Gia tốc của vật bằng 15π m/s2 sau
A. 0,15 s
B. 0,05s
C. 0,02s
D. 0,083s
Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30π m/s2. Thời điểm ban đầu, vật có vận tốc bằng 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) gia tốc của vật bằng 15π (m/s2) là
A. 0,15 s.
B. 0,05 s.
C. 0,083 s.
D. 0,1 s.
Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30 π m / s 2 . Thời điểm ban đầu, vật có vận tốc bằng 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0 ) gia tốc của vật bằng 15π ( m / s 2 ) là
A. 0,15 s.
B. 0,05 s.
C. 0,083 s.
D. 0,1 s.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ) cm. Tại thời điểm t1, vật có vận tốc v1 = 50 cm/s, gia tốc a1 = -10√3 m/s2. Tại thời điểm t2 = t1 + Δt (Δt > 0), vật có vận tốc là v2 = -50√2 cm/s, gia tốc a2 = 10√2 m/s2. Gía trị nhỏ nhất của Δt:
Một vật dao động điều hòa có T = 1(s). Biết tại thời điểm t vật có vận tốc là v = 4π cm/s thì sau đó nửa chu kỳ nữa vật có gia tốc a = 80√3 cm/s2. Tính tốc độ lớn nhất của vật (lấy p2 = 10).
A. 4π cm/s
B. 12π√3 cm/s
C. 8π cm/s
D.8π√3 cm/s
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 πcos ( 2 πt + 0 , 5 π ) (cm/s) (t tính bằng s) thì
(a) quỹ đạo dao động dài 20 cm.
(b) tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
(c) gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20π2 cm/s2.
(d) tần số của dao động là 2 Hz.
(e) tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
(f) tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 πcos ( 2 πt + 0 , 5 π ) (cm/s) (t tính bằng s) thì
(a) quỹ đạo dao động dài 20 cm.
(b) tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
(c) gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20π2 cm/s2.
(d) tần số của dao động là 2 Hz.
(e) tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
(f) tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s vật có vận tốc v = 2 π 2 cm/s, gia tốc a < 0. Phương trình dao động của vật là:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s vật có vận tốc v = 2 π 2 cm/s, gia tốc a < 0. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4 cos 2 πt + 0 , 5 π
B. x = 4 cos πt + 0 , 5 π
C. x = 4 cos πt − 0 , 5 π
D. x = 4 cos 2 πt − 0 , 5 π