Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2 m/s, gia tốc 4 m/s2. Tính:
a. Vận tốc của vật sau 2s ?
b. Quãng đường đi được sau 5s ?
c. Vật đạt vận tốc 20 m/s sau bao lâu?
d. Sau khi đi được 10 m, vận tốc của vật là ?
Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc a = 4 m/s bình, thời gian chuyển động là 10s.
a) Tính tốc độ trung bình trong 10s
b) Quãng đường vật đi được trong 2s cuối là bao nhiêu?
Cùng một lúc tại hai điểm A, B cách nhau 125 m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật đi từ A có vận tốc đầu 4 m/s và gia tốc là 2 m/ s 2 , vật đi từ B có vận tốc đầu 6 m/s và gia tốc 4 m/ s 2 . Biết các vật chuyển động nhanh dần đều. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B, gốc thời gian lúc hai vật cùng xuất phát. Xác định thời điểm hai vật gặp nhau?
A. 10s
B. 5s
C. 6s
D. 12s
Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : x = 2t2 + 10t + 100 (x tính bằng m, t tính bằng s). Thông tin nào sau đây là đúng?
a) Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc bằng 2 m/\(s^2\)
b) Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc 4 m/\(s^2\)
c) Tọa độ ban đầu của vật là 100m
d) Vận tốc của vật tại thời điểm t là 2 m/s
Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 = 12m và s2 = 32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Gia tốc chuyển động của vật là
A. 2 m/s2
B. 2,5 m/s2
C. 5 m/s2
D. 10 m/s2
1.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10 s, vận tốc ô tô tăng từ 4 m/s lên 6 m/s.
Quãng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?
2.Một vật đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì gặp một cái hố trước mặt phải hãm
phanh lại, chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng hẳn. Tính:
a. Gia tốc của vật thu được.
b. Quãng đường của vật đi được.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
3.Phương trình của một vật chuyển động thẳng là: x = 3t2 + 12t + 6 (cm; s)
Hãy xác định:
a. Gia tốc của chuyển động và tính chất của chuyển động.
b. Vận tốc của vật thu được sau khi đi được thời gian là 2s.
c. Tọa độ của vật khi vật thu được vận tốc là 30 cm/s.
4.Một vật rơi tự do với thời gian rơi cho tới khi chạm đất là 15 s. Lấy g = 10 m/s2
. Tính:
a. Quãng đường vật rơi cho tới khi chạm đất.
b. Vận tốc của vật khi chạm đất.
c. Vận tốc của vật sau 5 s.
d. Quãng đường vật đi được trong 1 s cuối.
e. Lập phương trình của vật rơi tự do.
VIẾT TÓM TẮT CỦA 4 BÀI, KO CẦN GIẢI.
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc của vật 2 m/s bình. Xét trong 10s đầu tiên, quãng đường vật đi được ttrong 2s cuối là
Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S 2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp.
Một vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 20 m/s2 và đi được quãng đường dài 100 m mất thời gian là t (s). Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) đầu tiên và S2 là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,5t (s) còn lại. Tỉ số S1/S2 bằng:
A. 1/2
B.1/3
C.1/4
D.1/6