Vận tốc trung bình:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{510}{60}=8,5\)m/s
Vận tốc trung bình:
\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{510}{60}=8,5\)m/s
Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:
A. 45km/h.
B. 8,5m/s.
C. 0,0125km/s.
D. 0,0125km/h.
Câu 4. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 900m hết 2 phút. Tính vận tốc trung bình của vận động viên đó?
Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 1 km hết 1,4 phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là
A. 45 km/h.
B. 12m/s.
C. 0,0125 km/s.
D. 0,0125 km/h.
Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 540 m hết 1,6 min. Tốc độ trung bình của vận động viên đó là:
## 45km/h.
## 5,625 m/s
## 8,5m/s
## 0,0125km/h.
Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 2km hết 2 phút 48 giây. Vận tốc trung bình của vận động viên là:
A. 45 km/h.
B. 12m/s.
C. 0,0125 km/s.
D. 0,0125 km/h
một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 1125m hết 1,5 phút. tính tốc độ của vận động viên ra km/h
Một vận động viên điền kinh chạy cự li dài đuổi theo một con rùa cách anh ấy: L = 10km. Vận động viên chạy hết quãng đường đó trong thời gian t1 nhưng con rùa lại bò được một khoảng bằng x1, khi vận động viên vượt qua quãng đường x1 thì con rùa bò được quãng đường x2 và cứ tiếp tục như vậy. Trọng tài cuộc đua chỉ kịp đo được đoạn đường x2= 4m khoảng thời gian t3= 0,8 giây. Cho rằng vận động viên và con rùa chuyển động trên cùng một đường thẳng và tốc độ của cả hai là không đổi.
a) Tính tốc độ của vận động viên và con rùa.
b) Khi vận động viên đuổi kịp con rùa thì con rùa đã đi được quãng đường bao nhiêu?
Cứ sau 20s, người ta lại ghi quãng đường chạy được của một vận động viên chạy 1000m. Kết quả như sau:
Tính vận tốc trung bình của vận động viên trong cả chặng đường.
một vận động viên đang đua xe đạp trong quãng đường đầu dài 28km hết 75p. Trong quãng đường sau dài 21km với vận tốc 15km/h. Tính vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường