Ba người chơi bóng rỗ, mỗi người ném một quả xác suất ném trúng của mỗi người lần lượt là 0,5, 0,6, 0,7. Tính xác xuất trong các trường hợp sau: a) có 2 người ném trúng rỗ b) có ít nhất một người ném trúng rổ
Một người có 3 viên đạn, anh ta bắn lần l ượt từng viên đạn vào một mục tiêu, xác suất bắn trúng của mỗi viên là 0, 7. a) Gọi Xlà số viên đạn bắn trúng mục tiêu. Lập bảng phân phối xác suất của X. b) Mục tiêu sẽ bị hủy diệt nếu trúng ít nhất 2 viên đạn. Tí nh xác suất mục tiêu bị hủy diệt c) Anh ta sẽ dừng bắn nếu trúng mục tiêu. Gọi Y là số viên đạn được bắn ra. Lập bảng phân phối xác suất của Y.
Một hộp đứng bóng bàn hình trụ có chiều cao 30cm, bán kính 2,5cm. Vận động viên để các quả bóng bàn có bán kính 2,5cm vao hộp. Hỏi vận động viên có thể để được nhiều nhất bao nhiêu quả bóng bàn trong các kết quả sau?
A. 3
B. 6
C. 12
D. 15
Bắn 5 viên đạn vào bia với xác suất không trúng vòng 10 là 5%. Mỗi lần bắn một viên, nếu bắn được 2 viên liên tiếp trúng vào vòng 10 thì thôi không băn nữa. Gọi X là là số lần xạ thủ này phải bắn.
a) Lập bảng phân phối và tìm hàm phân phối xác xuất của X.
b) Trung bình xạ thủ này bắn được bao nhiêu phát.
Có một hộp nhựa hình lập phương, người ta bỏ vào hộp đó 1 quả bóng đá. Tính tỉ số V 1 V 2 , trong đó V 1 là thể tích của quả bóng đá, V 2 là thể tích của chiếc hộp đựng bóng. Biết các mặt của hình lập phương tiếp xúc với quả bóng.
Một quả bóng bàn và một chiếc chén hình trụ có cùng chiều cao. Nếu ta đặt quả bóng lên miệng chiếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng 3 4 chiều cao của quả bóng. Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của quả bóng và thể tích chiếc chén, khi đó:
A. 3V1 = 2V2
B. 9V1 = 8V2
C. 27V1 = 8V2
D. 16V1 = 9V2
Một quả bóng bàn và một chiếc chén hình trụ có cùng chiều cao. Người ta đặt quả bóng lên chiếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng 3 4 chiều cao của nó. Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của quả bóng và chiếc chén, khi đó:
Hai quả bóng hình cầu có kích thước khác nhau được đặt ở hai góc của một căn nhà hình hộp chữ nhật. Mỗi quả bóng tiếp xúc với hai bức tường và nền của căn nhà đó. Trên bề mặt của mỗi quả bóng, tồn tại một điểm có khoảng cách đến hai bức tường quả bóng tiếp xúc và đến nền nhà lần lượt là 9, 10, 13. Tổng độ dài các đường kính của hai quả bóng đó là
Một quả bóng cao su được thả từ độ cao 81 m. Mỗi lần chạm đất bóng lại nảy lên 2/3 độ cao lần trước thì tổng khoảng cách rơi và nảy của quả bóng từ lúc thả bóng cho đến khi bóng không nảy nữa là:
A. 486 m
B. 324 m
C. 405 m
D. 243 m