Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m
Ta có: 0 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x 2 -2x -3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac = - 1 2 -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0
Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m
Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m
Ta có: 0 = - x - 1 2 + 4 ⇔ x 2 -2x -3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac = - 1 2 -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0
Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m
Một vận động viên bơi lội nhảy cầu (xem hình dưới). Khi nhảy độ cao h từ người đó đến mặt nước (tính bằng mét ) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân cầu (tính bằng mét) bởi công thức : h= - x - 1 2 +4 . Hỏi khoảng cách x bằng bao nhiêu:
Khi vận động viên ở độ cao 3m?
thời gian t (tính bằng giây) từ khi một người bắt đầu nhảy bungee trên cao cách mặt nước một khoảng d (tính bằng mét) đến khi chạm mặt nước được cho bởi công thức:
t=căn 3d phần 9,8
a/ tìm t/gian 1nguoi nhảy bungee từ vị trí cách mặt nước 108m đến khi chạm mặt nước
b/nếu một người nhảy bungee từ 1 vị trí khác đến khi chạm mặt nước là 7 giây. hãy tìm độ cao của người nhảy bungee so với mặt nước.
GIÚP Ạ
Quãng đường rơi S (mét) của một vật rơi tự do vận tốc đầu không phụ thuộc vào thời gian t ( giây) được cho bởi công thức : S = \(\dfrac{1}{2}\)gt2 ( trong đó g là gia tốc trọng trường g = 10m/ giây2). Một vân động viên nhảy dù khỏi máy bay ở độ cao 3500 mét ( vận tốc ban đầu không đáng kể, bỏ qua lực cản) Hỏi :
a/ Sau 10 giây thì vận động viên rơi tự do quãng đường bao nhiêu mét ?
b/ Sau bao nhiêu giây vận động viên phải mở dù để khoảng cách đến mặt đất là 1500 mét ?
Khoảng cách d (tính bằng km) từ một người ở vị trí có chiều cao h ( tính bằng m) là khoảng cách từ mực nước biển đến mắt người quan sát nhìn thấy được đường chân trời được tính theo công thức d h = 3,57 , a) Hãy tính khoảng cách d từ người đó đến đường chân trời, biết người đó đang đứng trên ngọn hải đăng Kê gà có chiều cao của tầm mắt là 65 m so với mực nước biển (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) b) Muốn nhìn được đường chân trời từ khoảng cách 25 km thì vị trí quan sát của ngọn hải đăng phải xây cao bao nhiêu so với mực nước biển ? ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 200m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) theo công thức s = 5t2
a/ Sau hai giây, vật cách mặt đất một khoảng bao nhiêu mét?
b/ Sau bao lâu vật sẽ chạm đất? (làm tròn kết quả đến giây)
Một vận động viên A chạy từ chân đồi đến đỉnh đồi cách nhau 6km với vận tốc 10km/h rồi chạy xuống dốc với vận tốc 15km/h. Vận động viên B chạy từ chân đồi lên đỉnh đồi với vận tốc 12km/h và gặp vận động viên A đang chạy xuống. Hỏi điểm hai người gặp nhau cách đỉnh đồi bao nhiêu ki-lô-mét, biết rằng B chạy sau A là 15 phút.
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?
Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?
c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?