Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V.
B. 7,5 V.
C. 20 V.
D. 40 V.
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V
B. 7,5 V
C. 20 V
D. 40 V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V
B. 7,5 V
C. 20 V
D. 40 V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là:
A. 15V
B. 225V
C. 30V
D. 22,5V
Để tụ tích một năng lượng 40 nJ người ta phải đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế 10 V, khi hiệu điện thế hai 15 V thì năng lượng tụ tích được là
A. 60 nJ
B. 80 nJ
C. 90 nJ
D. 20 nJ
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 11,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng
A. 50 μC
B. 1 μC
C. 5 μC
D. 0,8 μC