Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 11,5mJ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Để tích điện cho tụ một điện lượng là 10 μC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V. Để tụ tích điện một điện lượng là 0,05 mC thì phải thay đổi hiệu điện thế bằng cách
A. tăng thêm 20 V
B. tăng hêm 25 V
C. giảm 4 V
D. giảm 2 V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai đầu tụ phải có hiệu điện thế là:
A. 15V
B. 225V
C. 30V
D. 22,5V
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10V thì năng lượng của tụ là 10mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 40mJ thì hai đầu của tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15V
B. 7,5V
C. 20V
D. 40V
Một tụ điện có ghi 100 nF – 10V. Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế U = 8V. Tính điện tích của tụ khi đó
A. 0 , 8 μ C
B. 8 . 10 - 7 n C
C. 10 - 6 C
D. 8 . 10 - 7 m C
Cho một tụ điện có ghi 200 V – 20 nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150 V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được?
A. 80%
B. 25%
C. 75%
D. 20%
Cho một tụ điện có ghi 200 V – 20 nF. Nạp điện cho tụ bằng nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 150 V thì điện tích trên tụ là Q. Hỏi Q chiếm bao nhiêu phần trăm điện tích cực đại mà tụ có thể tích được?
A. 80%
B. 25%
C. 75%
D. 20%
Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là
A. 15 V.
B. 7,5 V.
C. 20 V.
D. 40 V.