Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (từ thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ
A. sử dụng lực lượng quân đội mạnh.
B. tăng cường tính năng động của nền kinh tế.
C. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. dùng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố.
Trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” (thập niên 90 của thế kỉ XX), để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ
A. tăng cường tính năng động của nền kinh tế.
B. sử dụng lực lượng quân đội mạnh.
C. sử dụng khẩu hiệu chống chủ nghĩa khủng bố.
D. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ”.
Mĩ đã sử dụng chiêu bài nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác trong chiến lược “Cam kết và mở rộng”?
A. Ủng hộ độc lập dân tộc.
B. Thúc đẩy dân chủ.
C. Chống chủ nghĩa khủng bố.
D. Tự do, tín ngưỡng.
Một trong ba trụ cột của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ từ thập niên 90 thế kỉ XX là
A. sử dụng có hiệu quả vũ khí ở nước ngoài.
B. sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” ở nước ngoài để can thiệp vào nội bộ các nước.
C. thiết lập các đồng minh mới.
D. tăng cường xâm lược các nước nhỏ.
Chiêu bài mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác được đề ra trong chiến lược toàn cầu "Cam kết và mở rộng" là gì ?
A. Tự do tín ngưỡng.
B. Ủng hộ độc lập dân tộc.
C. Thúc đẩy dân chủ.
D. Chống chủ nghĩa khủng bố.
Chiêu bài mà Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác được đề ra trong chiến lược toàn cầu "Cam kết và mở rộng" là gì ?
A. Tự do tín ngưỡng.
B. Ủng hộ độc lập dân tộc.
C. Thúc đẩy dân chủ.
D. Chống chủ nghĩa khủng bố.
Chiến lược "Cam kết và mở rộng" với ba trụ cột chính, trụ cột thể hiện tính xâm lược là
A. bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu cao.
B. tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ.
C. sử dụng khẩu hiệu "dân chủ" ở nước ngoài như một công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. can thiệp vào nội bộ các nước.
Chiến lược "Cam kết và mở rộng" với ba trụ cột chính, trụ cột thể hiện tính xâm lược là
A. bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu cao.
B. tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ.
C. sử dụng khẩu hiệu "dân chủ" ở nước ngoài như một công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
D. can thiệp vào nội bộ các nước.
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.
Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).
Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.
Từ đầu những năm 90, ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên của mình trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều thuận lợi. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Bali. Tiếp đó, ngày 28 - 7 - 1995, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7 - 1997, Lào và Mianma gia nhập ASEAN. Đến năm 1999, Campuchia được kết nạp vào tổ chức này.
Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.
Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Ma-lay-xi-a.
C. Xin-ga-po.
D. Thái Lan