Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 36°
B. 60°
C. 45°
D. 76°
Một tia sáng được chiếu điến giữa của mặt trên của khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 45o.
B. 60o
C. 54o
D. 43o
Một tia sáng được chiếu điến giữa của mặt trên của khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,50 (hình vẽ). Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
A. 45 0
B. 60 0
C. 54 0
D. 43 0
Một tia sáng được chiếu đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,6 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối
A. 67°
B. 60°
C. 45°
D. 76°
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1 , 5 ; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẵng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1 , 5 ; có tiết diện là hình chử nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1,5; có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 1,3. Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là ao. Giá trị α 0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 43°
B. 60°
C. 30°
D. 41°
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1 , 5 ; có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 2 . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Tính giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất n 1 = 1,56; có tiết diện chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD), mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất n 2 = 1,3. Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới α để có phản xạ toàn phần tại K là α 0 . Giá trị α 0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 43°
B. 60°
C. 30°
D. 41°