Đáy thùng: \(Fa=d.V=10,000.1,2=12,000\left(Pa\right)\)
Đổi 30cm = 0,3(m)
\(A=d.V=10,000\times\left(1,2-0,3\right)=9000\left(Pa\right)\\ \Rightarrow A\)
Đáy thùng: \(Fa=d.V=10,000.1,2=12,000\left(Pa\right)\)
Đổi 30cm = 0,3(m)
\(A=d.V=10,000\times\left(1,2-0,3\right)=9000\left(Pa\right)\\ \Rightarrow A\)
một thùng cao 80cm đựng đầy nước,tính áp suất tác dụng lên một điểm cách mặt nước 30cm và một điểm cách đáy thùng 20cm.biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m³
Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nưới lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m (biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3).
một thùng cao 80 cm đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m khối
Một thùng nước cao 0,8m đựng đầy nước.biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/mét khối . tính áp suất nước tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,6 m
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là bao nhiêu biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3?
A. 1500Pa và 500Pa. B. 15000Pa và 3000Pa.
C. 1500Pa và 1000Pa. D. 15000Pa và 5000Pa.
Một thùng cao 120cm đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách đáy thùng 30cm và một điểm cách mặt thoáng 70cm (biết trong lượng riêng của nước là 10.000N/m^3)
a. Một thùng cao 3m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng, điểm cách đáy thùng 0.5m và cách mặt thoáng 1m.Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
b. Nếu áp suất tác dụng lên điểm A là 15000N/m2. Hãy cho biết điểm A cách mặt thoáng bao nhiêu?
Một thùng cao 90cm đựng đầy nước .Tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 30cm.Biết trọng lượng riêng của vật là 10000N/m3
Viết tóm tắt và giải
1. Một thùng cao 2 m đựng đầy nước. Trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng.
2. Một cái thùng cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 0,5 m.
3. Áp suất lớn nhất mà người thợ lặn có thể chịu được là 473800 N/m2 khi lặn xuống biển biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Hỏi thợ lặn ở độ sâu bao nhiêu để được an toàn?