Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1,5. 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3. 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là:
A. 3. 10 5 Pa và 9 lít
B. 6. 10 5 Pa và 15 lít
C. 6. 10 5 Pa và 9 lít
D. 3. 10 5 Pa và 12 lít
Một bình chứa 1 lượng khí ở nhiệt độ 30ºC và áp suất là 2.10^5 pa. Biết thể tích khí không đổi a) Hỏi phải tăng nhiệt độ lên đến bao nhiêu độ ( K ) để áp suất tăng gấp đôi b) Hỏi nếu giảm nhiệt độ xuống bao nhiêu độ C để áp suất giảm còn một nữa giúp với ạ :>
Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2. 10 5 Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất tăng thêm 5. 10 5 Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ khí không đổi.
Thể tich và áp suất của một lượng khí xác định có giá trị là bao nhiêu? Biết nếu áp suất tăng thêm 5. 10 5 Pa thì thể tích khí thay đổi 5l, nếu áp suất tăng thêm 2. 10 5 Pa thì thể tích của khối khí thay đổi 3l. Biết quá trình biến đổi trạng thái có nhiệt độ không đổi
A. p=5,4. 10 5 Pa,V=8,6l
B. p=4. 10 5 Pa,V=9l
C. p=2,5. 10 5 Pa,V=9l
D. p=2. 10 5 Pa,V=6l
Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 370C, coi thể tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình
Một bình được nạp khí ở 33 ° C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một nơi có nhiệt độ 37 ° C, coi thể tích của bình không thay đổi. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
Nếu áp suất của một lượng khí tăng 2.105 Pa thì thể tích của nó giảm 3 lít, nếu áp suất tăng 5.105Pa thì thể tích giảm đi 5 lít. Coi rằng nhiệt độ của khối khí là không thay đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí.
A.
B.
C.
D.
Một xy lanh kín trong có 1 pít tông chứa một lượng khí có thể tích V1=4 lít, áp suất p1= 1 atm và nhiệt độ t1= 270C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, dịch chuyển pít tông để thể tích giảm đến V2= 2 lít, áp suất lúc đó là p2.
a. Tính áp suất p2.
b. Giữ nguyên thể tích V2 của khí, làm nóng lượng khí đến nhiệt độ t3 = 1270C. Tính áp suất p3 của khí lúc đó.
Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 Pa có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10 lít.
a. Tính công khí thực hiện được.
b. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết trong khi đun nóng khí nhận được nhiệt lượng 1000J