Ta có: l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t
Với l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1
⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m
Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm.
Ta có: l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t
Với l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1
⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m
Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm.
Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 200C. Phải để hở 2 đầu một bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 600C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra? α = 12.10 − 6 K − 1
Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 20 0 C . Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng đến 60 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra ? Biết α = 12 . 10 - 6 K - 1
A. 2 mm
B. 4,8mm
C. 4,4mm
D. 8mm
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 ° C . Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 ° C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11 , 4 . 10 - 6 K - 1
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 oC. Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 oC thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11,4.10-6 K-1.
A. 5,9 mm
B. 6,8 mm
C. 8,6 mm
D. 9,5 mm
Một thanh ray đường sắt dài 15m ở nhiệt độ 25 o C . Phải có một khe hở bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng đến 60 o C thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Cho hệ số nở dài của thép là 11 , 4 . 10 - 6 K - 1 .
A. 5,9 mm
B. 6,8 mm
C. 8,6 mm
D. 9,5 mm
Một thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 độ C có độ dài 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5mm thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1. Chọn đáp án đúng.
A. 25 oC
B. 45 oC
C. 55 oC
D. 65 oC
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 ° C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12.10-6 K-1.
Hai thanh ray xe lửa dài 10m phải đặt cách nhau một khoảng tối thiểu bao nhiêu để khi nhiệt độ tăng từ 180C lên nhiệt độ 490C thì vẫn còn đủ khoảng trống để chúng dài ra. Coi hai thanh ray xe lửa bằng thép có hệ số nở dài là 1,14.10-7K-1.
A. 3,534.10-5m
B. 5,43.10-5m
C. 3,44.10-5m
D. 2,534.10-5m
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15 o C có độ dài 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,5 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là 12 . 10 - 6 K - 1 . Chọn đáp án đúng.
A. 25 o C
B. 45 o C
C. 55 o C
D. 65 o C