TL:
Thanh thép không bị nhiễm điện được đưa lại gần sẽ bị hút lại do thanh nhựa đã bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhẹ
Học tốt
TL:
Thanh thép không bị nhiễm điện được đưa lại gần sẽ bị hút lại do thanh nhựa đã bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhẹ
Học tốt
Vật lí 7 : Tại sao khi cọ xát các thanh nhựa vào len dạ hoặc lụa thì thanh nhựa bị nhiễm điện, còn khi cọ xát thanh kim loại vào lụa thì nó không bị nhiễm điện.
Vật lí lớp 7 Bài 5 : Dùng một chiếc bút nhựa cọ xát vào mảnh len rồi đưa lại gần các vụn giây , ta thấy các vụn giấy bị hút về phía bút nhựa . Ta nói bút nhựa bị nhiễm điện . Nhưng nếu đưa lại gần một tờ bìa thì việc hút này đã không xảy ra . Trong trường hợp này bút nhựa có nhiễm điện không ? Tại sao ?
Mik đang gấp. Ai nhanh mik tích nhé.
Cọ xát thanh nhựa thẫm màu vào mảnh vải khô . Hỏi sau khi cọ xát :
a) Từng vật sẽ mang điện tích gì ? Tại sao ?
b) Đặt thanh nhựa thẫm màu lên giá có trục quay , đưa mảnh vải khô lại gần . Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra
Bài này là vật lý nhé
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Một quả cầu bị nhiễm điện âm thì nó có thể
A hút cực Nam của kim nam châm
B.hút cực bắc của kim nam châm
C.đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa
D.đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô
Treo 1 thước nhựa bằng 1 sợi chỉ mảnh sau đó dùng vải khô cọ xát với thước nhựa
a,Đưa mảnh vải lại gần thước nhựa. Mô tả hiện tượng xảy ra và giải thích
b,Biết rằng thước nhiễm điện âm.Vật nào mất electron,vật nào thêm?
Ngu Lý be like ạ :))
Cọ xát một thanh thủy tinh vào mảnh lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Quả cầu bị nhiễm điện gì? Vì sao?
Một quả cầu nhiễm điện treo trên giá bằng sợi chỉ tơ, có một thanh thước nhựa(hoặc thanh thủy tinh)nhiễm điện.Làm thế nào để biết quả cầu mang điện tích gì?
Đừng thắc mắc vì sao mik hỏi Vật Lý, vì Vật Lý cũng như Toán thôi