Chọn C
Mỗi tập con khác rỗng của tập A là một tổ hợp chập k (1 ≤ k ≤ n) của n phần tử của tập A.
Số tập con khác rỗng của tập A gồm k phần tử (1 ≤ k ≤ n) là C n k .
Vậy, số tập con khác rỗng của tập A sẽ là:
Chọn C
Mỗi tập con khác rỗng của tập A là một tổ hợp chập k (1 ≤ k ≤ n) của n phần tử của tập A.
Số tập con khác rỗng của tập A gồm k phần tử (1 ≤ k ≤ n) là C n k .
Vậy, số tập con khác rỗng của tập A sẽ là:
Cho tập hợp X={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}, người ta lập 2 tập hợp con của X, tập hợp A={0;1;2;...;n} gồm n+1 số tự nhiên đầu tiên và B={n+1;n+2;...;2n}. Từ mỗi tập hợp A và B đó, người ta lập số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau, trong số đó có hai chữ số hàng chục nghìn và hàng nghìn được viết bởi các chữ số lấy trong tập hợp A, 3 chữ số còn lại được lấy trong tập hợp B. Hỏi lập được bao nhiêu số tự nhiên như vậy và số lớn nhất là bao nhiêu?
Tập hợp A gồm n phần tử n ≥ 4 . Biết rằng số tập hợp con chứa 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập hợp con chứa 2 phần tử của A. Tìm số k ∈ 1 ; 2 ; . . . ; n sao cho số tập hợp con chứa k phần tử của A là lớn nhất.
A. 9
B. 8
C. 7
D. 6
Cho tập hợp X = {1;2;3;4;…;n^3}. Chứng minh rằng, với mọi số tự nhiên n ≥ 2 luôn tồn tại tập con M của tập hợp X sao cho tập con M có n^2 phần tử và không có ba phần tử nào lập thành một cấp số cộng.
Cho tập hợp A có n phần tử ( n ≥ 4 ) . Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều gấp 26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm k ∈ 1 , 2 , 3 , . . . , n sao cho số tập con gồm k phần tử của A là nhiều nhất
A. k = 20
B. k = 11
C. k = 14
D. k = 10
Cho tập hợp A gồm n phần tử n > 4 . Tìm n biết rằng trong số các phần tử của A có đúng 16n tập con có số phần tử là lẻ.
A. n=8
B. n=9
C. n=10
D. n=16
Cho tập A có n phần tử. Biết rằng số tập con có 7 phần tử của A bằng hai lần số tập con có 3 phần tử của A. Hỏi n thuộc đoạn nào dưới đây?
A. 6 ; 8
B. 8 ; 10
C. 10 ; 12
D. 12 ; 14
Cho tập A có n phần tử. Biết rằng số tập con có 7 phần tử của A bằng hai lần số tập con có 3 phần tử của A.Hỏi n thuộc đoạn nào dưới đây?
A. [6;8]
B. [8;10]
C. [10;12]
D. [12;14]
Cho tập hợp A có 20 phần tử. Có bao nhiêu tập con của A khác rỗng và số phần tử là số chẵn?
A . 2 20 - 1
B . 2 19 - 1
C . 2 19
D . 2 20
Cho tập A gồm 6 phần tử. Số tập con (khác rỗng) của A là
A. 2 6
B. C 6 2
C. 2 6 + 1
D. 2 6 - 1