Gọi đường cao và cạnh đáy tương ứng ban đầu là h và a
Đường cao và cạnh đáy tương ứng lúc sau là 3h và 3a
Diện tích ban đầu : \(ah\)
Diện tích lúc sau : \(\left(3a\right)\left(3h\right)=9ah\)
\(\frac{9ah}{ah}=9\), suy ra đáp số là 9
Vậy ...
Gọi đường cao và cạnh đáy tương ứng ban đầu là h và a
Đường cao và cạnh đáy tương ứng lúc sau là 3h và 3a
Diện tích ban đầu : \(ah\)
Diện tích lúc sau : \(\left(3a\right)\left(3h\right)=9ah\)
\(\frac{9ah}{ah}=9\), suy ra đáp số là 9
Vậy ...
Một hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng lên 2m thì diện tích tăng thêm 60m vuông. Tính các cạnh ban đầu của tam giác?
Hình tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông giảm đi 3 lần và cạnh góc vuông còn lại tăng lên 3 lần, khi đó diện tích hình tam giác vuông mới
A. Không thay đổi
B. Tăng 3 lần
C. Giảm 6 lần
D. Giảm 3 lần
Tam giác có một chiều cao bằng 1/3 độ dài đáy tương ứng. Nếu tăng chiều cao thêm 1cm và giảm độ dài đáy tương ứng 2cm thì diện tích tam giác tăng thêm 1cm2. Tính chiều cao và độ dài đáy tương ứng của tam giác ban đầu.
Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 8m, nếu tăng độ dài cạnh góc vuông nhỏ lên 2 lần và giảm độ dài cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được tam giác vuông mới có diện tích bằng 51 m 2 .Tính độ dài hai cạnh góc vuông?
Nếu giảm cạnh và chiều cao tương ứng cạnh đó của một tam giác đi 2 lần thì diện tích tam giác đó giảm.....
1 tam giác có chiều cao bằng 0,75 cạnh đấy tương ứng , nếu chiều cao tăng thêm 3m và cạnh đáy giảm 2cm thì diện tích tăng thêm 8%. Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác biết cạnh đáy có chiều dài hơn 10cm
Hai tam giác có hai đường cao thì:
A. Diện tích của chúng bằng nhau
B. Hai tam giác đó bằng nhau
C . Tỉ số diện tích của hai tam giác đó bằng tỉ số của hai cạnh tương ứng với các chiều cao đó
Một tam giác có chiều cao bằng 3/4 cạnh đáy. Nếu chiều cao giảm 2dm và cạnh đáy tăng 3dm thì diện tích của nó giảm 14 dm^2. Tính chiều cao và cạnh đáy của tam giác.
Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cương
Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.
a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.
b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?
c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.
Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM
Bài 11. Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n – giác đều.
Bài 12. Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều.
Bài 13. Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài 2 lần, tăng chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi như thế nào?
Bài 14: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (M thuộc AB). CM: AB.OM = OA.OB.