Bài 1:cho đường tròn (O), đường kính AB.Gọi M là 1 điểm tuỳ ý trên đường tròn, xy là tiếp tuyến của đường tròn taị A. Qua M kẻ MP\(\perp\)AB,
MQ\(\perp\)xy.
a,Tứ giác APMQ laf hình gì?vì sao?
b,Gọi I là trung điểm cuả PQ. Chứng minh OI\(\perp\)AM
c, Khi M chuyển động trên (O) thì I chuyển động tren đường nào? vì sao?
Bài 2:cho tam giác cân có cạnh đáy 16cm, cạnh bên 12cm. Tính độ dài các bán kính của đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác và khoảng cách giữa các tâm của 2 đường tròn đó
Cho tam giác cân có cạnh đáy a, cạnh bên b. Tính R và r (biết R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC)
#các_bạn_giúp_mừn_nhaaaa ^_^
Cho bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của một tam giác lần lượt là 5 và 2. Khoảng cách giữa hai tâm của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác là bao nhiêu?
Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
a) Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
b) Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
c) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy
d) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
e) Giao điểm ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
f) Giao điểm ba đường cao của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
g) Tứ giác có tổng độ dài các cặp cạnh đối nhau bằng nhau thì ngoại tiếp được đường tròn
h) Tứ giác có tổng số đo các cặp góc (trong) đối nhau bằng nhau thì nội tiếp được đường tròn.
i) Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó.
Tính các cạnh của một tam giác cân biết bán kính của đường tròn nội tiếp bằng 6cm, bán kính của đường tròn ngoại tiếp bằng 12,5cm.
cho tam giác ABC có AB=AC=40, BC=48. gọi O và I thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp tam và nội tiếp tam giác. tính
a) Bán kính đường tròn nội tiếp
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp
c) Khoảng cách OI
cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R biết AB=10 cm BC=12cm tính R và khoảng cách từ O đến các cạnh của tam giác ABC
Cho một đa giác đều n cạnh có độ dài mỗi cạnh là a. Hãy tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp và bán kính r của đường tròn nội tiếp đa giác đều đó
Cho tam giác ABC cân tại A, cạnh AB = 8cm. Đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính bằng 5cm. Tính độ dài cạnh BC.