Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó, điểm P trên dây đang ở vị trí cao nhất và điểm Q (cách P 10 cm) đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách PQ nhỏ hơn 1 bước sóng của sóng trên dây. Tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng trên dây là:
A. 1,2 m/s, truyền từ Q đến P
B. 1,2 m/s, truyền từ P đến Q.
C. 6 m/s, truyền từ Q đến P.
D. 6 m/s, truyền từ P đến Q.
Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với tần số 10 Hz. Tại một thời điểm nào đó, điểm P trên dây đang ở vị trí cao nhất và điểm Q (cách P 10 cm) đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách PQ nhỏ hơn một bước sóng của sóng trên dây. Tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng trên dây là:
A. 1,2 m/s, truyền từ Q đến P.
B. 1,8 m/s, truyền từ P đến Q.
C. 6 m/s, truyền từ Q đến P.
D. 6 m/s, truyền từ P đến Q.
Một sợi dây đàn hồi được căng thẳng theo phương ngang đang có hiện tượng sóng dừng trên dây. Hình vẽ bên biểu diễn dạng của một phần sợi dây ở thời điểm t. Tần số sóng trên dây là 10 Hz, biên độ của bụng sóng là 8 mm, lấy π2 = 10. Cho biết tại thời điểm t, phần tử M đang chuyển động với tốc độ 8π cm/s và đi lên thì phần tử N chuyển động với gia tốc bằng:
A. 8 2 m/s2.
B. - 8 2 m/s2.
C. 8 3 m/s2.
D- 8 3 m/s2
Trên một sợi dây đàn hồi có hai điểm A, B cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t, phần tử sợi dây ở A và B có li độ tương ứng là 0,5 mm và 3 2 phần tử ở A đang đi xuống còn ở B đang đi lên. Coi biên độ sóng không đổi. Sóng này có biên độ
A. 1,73 mm
B. 0,86 mm
C. 1,2 mm
D. 1 mm
Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz với biên độ A = 6 5 cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6 cm và 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng.
A. vQ = –24π cm/s.
B. vQ = 24π cm/s.
C. vP = 48π cm/s
D. vP = –24π cm/s.
Sóng cơ trên một sợi dây được biểu diễn như hình vẽ. Đường nét liền là hình dạng sợi dây ở thời điểm t =0. Đường đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t 1 . Ở thời điểm t = 0, điểm M trên sợi dây đang chuyển động hướng đi lên. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, đơn vị tính trên trục hoành là m. Giá trị của t là:
A. 0,25 s.
B. 2,5 s.
C. 0,75 s.
D. 1,25 s.
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng
A. 60cm/s, truyền từ N đến M
B. 3m/s, truyền từ N đến M
C. 60cm/s, từ M đến N
D. 30cm/s, từ M đến N
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một khoảng 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.
A. 60 cm/s, truyền từ M đến N.
B. 3 m/s, truyền từ N đến M.
C. 60 cm/s, truyền từ N đến M.
D. 3 m/s, truyền từ M đến N.
Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi t=0 cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 8 cm
D. 2 cm