- Ta có hình vẽ:
- Độ lệch pha giữa O và M:
- Tại t = 0, O đang ở vị trí biên dương → tại t = 0,5T, O đang ở vị trí biên âm.
- Từ hình vẽ ta thấy rằng A = 10 cm.
- Ta có hình vẽ:
- Độ lệch pha giữa O và M:
- Tại t = 0, O đang ở vị trí biên dương → tại t = 0,5T, O đang ở vị trí biên âm.
- Từ hình vẽ ta thấy rằng A = 10 cm.
Một sóng ngang trền dọc theo một sợi dây dài, nguồn sóng O dao động với phương trình u o = A cos 2 πt T . Ở thời điểm t = T 2 , phần tử trên dây ở vị trí cách O một khoảng bằng một phần ba bước sóng thì có li độ là u = 5 cm. Xác định biên độ sóng:
A. 16 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. 8 cm
Một sóng ngang trền dọc theo một sợi dây dài, nguồn sóng O dao động với phương trình u O = Acos ( 2 πt T ) . Ở thời điểm T 2 , phần tử trên dây ở vị trí cách O một khoảng bằng một phần ba bước sóng thì có li độ là u = 5 cm. Xác định biên độ sóng:
A. 16 cm.
B. 5 cm.
C. 10 cm.
D. 8 cm.
Một sóng ngang trền dọc theo một sợi dây dài, nguồn sóng O dao động với phương trình u O = Acos ( 2 πt T ) Ở thời điểm t = T 2 phần tử trên dây ở vị trí cách O một khoảng bằng một phần ba bước sóng thì có li độ là u = 5cm. Xác định biên độ sóng
A. 16 cm
B. 5 cm
C. 10 cm
D. 8 cm
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng với một nút sóng cạnh nhau là 6 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4 cm. Gọi N là vị trí của nút sóng, P và Q là hai phần tử trên dây và ở hai bên của N có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15 cm và 16 cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian Dt thì phần tử Q có li độ là 3 cm, giá trị của Dt là
A. 0,05 s
B. 0,02 s
C. 0,01 s
D. 0,15 s
Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = 2 sin ( π 4 x ) cos ( 20 πt + π 2 ) cm
Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách nút O một khoảng x (x đo bằng cm, t đo bằng giây). Bước sóng của sóng là
A. 8 cm
B. 6 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi biểu thức của nó có dạng u = 2 sin π x 4 . cos 20 π t + π 2 (cm). Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một khoảng là x (x: đo bằng cm, t: đo bằng giây). Xác định tốc độ truyền sóng dọc theo dây
A. 60 (cm/s).
B. 80 (cm/s).
C. 180 (cm/s).
D. 90 (cm/s).
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 4 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1 , phần tử C có li độ 2 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm t 2 = t 1 + 79 40 s , phần tử D có li độ là:
A. 1 cm
B. –1 cm
C. 2 cm
D. –2 cm
Tạo sóng dừng trên một sợi dây dài bằng nguồn sóng có phương trình u = 2 cos ω t + φ cm. Bước sóng trên sợi dây là 30 cm. Gọi M là điểm trên sợi dây dao động với biên độ 2 cm. Hãy xác định khoảng cách từ M đến nút gần nhất.
A. 2,5 cm.
B. 3,75 cm.
C. 15 cm.
D. 12,5 cm.
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng, C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt 10,5 cm và 7 cm. Tại thời điểm t1 , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm phần tử D có li độ là
A. 0,75 cm.
B. 1,50 cm.
C. –0,75 cm.
D. –1,50 cm.