Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆t và 3∆t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian 1 30 s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là
A. 10,9 m/s
B. 6,3 m/s
C. 4,4 m/s
D. 7,7 m/s
Sóng dừng trên một sợi dây với biên độ điểm bụng là 4 cm. Hình bên biểu diễn hình dạng sợi dây tại hai thời điểm t 1 (nét liền) và t 2 (nét đứt). Ở thời điểm t 1 điểm bụng M đang chuyển động với tốc độ bằng tốc độ chuyển động của điểm N ở thời điểm t 2 . Tọa độ của điểm N tại thời điểm t 2 là
A. u N = 6 c m , x N = 15 c m = cm, xN = 15 cm
B. u N = 6 c m , x N = 40 3 c m
C. u N = 2 c m , x N = 15 c m
D. u N = 2 c m , x N = 40 3 c m
Sóng cơ truyền trên trục Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì T = 3 s. Hình vẽ là hình ảnh sợi dây ở thời điểm nhiệt độ (đường nét đứt) và thời điểm t 1 = t 0 + 0,75 s (đường nét liền). Biết MP = 7 cm. Gọi δ là tỉ số tốc độ dao động của một phần tử trên dây và tốc độ truyền sóng. Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 8 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường 1), li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 3 4 f (đường 2), vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 20 3 cm/s
B. 0 cm/s
C. – 60 cm/s
D. 60 cm/s
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t 1 (đường nét đứt) và t 2 = t 1 + 23 18 f (đường liền nét). Tại thời điểm t 1 , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm t 2 , vận tốc của phần tử dây ở P là
A. 53 cm/s
B. 60 cm/s
C. – 53 cm/s
D. -60 cm/s
Một sợi dây đàn hồi rất dài được căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây được kích thích dao động điều hoà với biên độ a (mm). M là một điểm trên sợi dây và cách O là 10 cm. Đồ thị li độ x O và x M theo thời gian được cho ở hình bên. Biết t 0 = 0,25 s. Vận tốc truyền sóng trên sợi dây là
A. 100 cm/s
B. 25 cm/s
C. 50 cm/s
D. 75 cm/s
Sóng dừng trên dây AB với chiều dài 40 cm, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 25 Hz, hai đầu được coi là nút sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s. Tính số bụng sóng và số nút sóng trên dây?
Trên một sợi dây đàn hồi OB với hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định (2,4 Hz < f < 2,6 Hz), sóng tới tại B có biên độ là 3 cm. Tại thời điểm t 1 và thời điểm t 2 = t 1 + 6 , 9 s, hình ảnh sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Số lần sợi dây đã duỗi thẳng từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 là
A. 32 lần
B. 33 lần
C. 34 lần
D. 35 lần
Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t 1 điểm M đang có tốc độ bằng 0, hình dạng sợi dây là đường nét liền như hình vẽ. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 1 6 s hình dạng sợi dây là đường nét đứt. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 30 cm/s
B. 40 cm/s
C. 80 cm/s
D. 60 cm/s