Đáp án B
+ Từ đồ thị, ta xác định được λ = 60 c m
Đáp án B
+ Từ đồ thị, ta xác định được λ = 60 c m
Một sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định. Ở thời điểm t, hình ảnh sợ dây (như hình vẽ) và khi đó tốc độ dao động của điểm bụng bằng tốc độ truyền sóng. Biên độ dao động của điểm bụng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,21 cm
B. 0,91 cm
C. 0,15 cm
D. 0,45 cm
Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng với chu kì sóng là T thỏa mãn hệ thức 0,5 s < T < 0,61 s. Biên độ dao động của bụng sóng là . Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 0,15 m/s. Khoảng cách cực đại giữa hai phần tử bụng sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng gần giá trị nào nhất.
A. 9,38 cm.
B. 9,28 cm.
C. 9,22 cm.
D. 9,64 cm.
Trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây là O và B cố định đang có sóng dừng với chu kỳ T thỏa mãn hệ thức: 0,5 s < T < 0,61 s . Biên độ dao động của bụng sóng là 3 2 . Tại thời điểm t1 và thời điểm t2 = t1 + 2 s hình ảnh của sợi dây đều có dạng như hình vẽ. Cho tốc độ truyền sóng trên dây là 0,15 m/s. Khoảng cách cực đại giữa 2 phần tử bụng sóng liên tiếp trong quá trình hình thành sóng dừng gần giá trị nào nhất?
A. 9,38 cm.
B. 9,28 cm.
C. 9,22 cm.
D. 9,64 cm.
Một sợi dây căng ngang đàn hồi với hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động 5 Hz. Biên độ dao động của điểm bụng sóng là 2 cm. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm thuộc hai bó sóng gần nhau có cùng biên độ 1 cm là 2 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s.
B. 0,6 m/s.
C. 0,8 m/s
D. 0,4 m/s
Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi OB mô tả như hình dưới. Điểm O trùng với gốc tọa độ trục tung. Lúc t = 0 hình ảnh của sợi dây là (1), sau thời gian nhỏ nhất ∆ t v à 3 ∆ t kể từ lúc t = 0 thì hình ảnh của sợi dây lầt lượt là (2) và (3). Tốc độ truyền sóng là 20 m/s và biên độ của bụng sóng là 4 cm. Sau thời gian 1 30 s kể từ lúc t = 0, tốc độ dao động của điểm M là
A. 10,9 m/s
B. 6,3 m/s
C. 4,4 m/s
D. 7,7 m/s
Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số x/y bằng
A. 0,50
B. 0,60.
C. 0,75.
D. 0,80
Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8 π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số x y bằng
A. 0,50.
B. 0,60.
C. 0,75.
D. 0,80.
Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50 Hz. Biết trong quá trình dao động tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số x/y bằng
A. 0,50.
B. 0,60.
C. 0,75.
D. 0,80.
Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng, ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50Hz. Biết trong quá trình dao động, tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8 π m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số x y bằng
A. 0,60.
B. 0,75.
C. 0,80.
D. 0,50.