Một sóng cơ truyền theo một đường thẳng từ M đến N với bước sóng λ. Biết khoảng cách MN = d. Độ lệch pha Δφ của dao động tại hai điểm M và N là
A. ∆ φ = 2 π λ d
B. ∆ φ = πd λ
C. ∆ φ = π λ d
D. ∆ φ = 2 π d λ
Một sóng cơ học lan truyền theo phương x có bước sóng λ , tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi. Sóng truyền qua điểm M rồi đến điểm N và hai điểm cách nhau 7 λ / 3 . Vào một thời điểm nào đó vận tốc dao động của M là 2 π f A thì tốc độ dao động tại N là
A. πfA
B. πfA/2
C. πfA/4
D. 2πfA
Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acosωt , gọi λ là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d sẽ dao động lệch pha nhau một góc:
A. ∆ φ = 2 πd λ
B. ∆ φ = 2 πd v
C. ∆ φ = πd λ
D. ∆ φ = 2 πv λ
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A. u O t = a cos 2 π f t − d λ
B. u O t = a cos 2 π f t + d λ
C. u O t = a cos π f t − d λ
D. u O t = a cos π f t + d λ
Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng λ . Gọi d là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phân tử của môi trường tại đó dao động lệch pha nhau 90 0 . Tỉ số λ/d bằng
A. 8
B. 1
C. 4
D. 2
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Ở thời điểm t, nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng u M = a cos 2 π f t + π 6 thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O có dạng:
A. u O = a cos 2 π f t + 1 12 − d λ
B. u O = a cos 2 π f t + 1 12 + d λ
C. u O = a cos π f t + 1 6 − d λ
D. u O = a cos π f t + 1 6 + d λ
Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Ở thời điểm t, nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại M có dạng u M = a cos 2 πft + π 6 thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O có dạng:
A. u o = a cos 2 π f t + 1 12 - d λ
B. u o = a cos 2 π f t + 1 12 + d λ
C. u o = a cos π f t + 1 6 - d λ
D. u o = a cos π f t + 1 6 + d λ
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình: u = 2 cos ( 20 π t + π 3 ) trong đó u (mm), t(s) ). Biết sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1m/s. Gọi M là một điểm trên đường truyền sóng cách O một khoảng 42,5 cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha π/6 so với nguồn O?
A. 8
B. 4
C. 9
D. 5
Một sóng cơ học có vận tốc truyền sóng v = 200cm/s và tần số trong khoảng từ 25 Hz đến 30 Hz. Biết hai điểm M và N trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng 0,4 m luôn dao động ngược pha. Tìm bước sóng?
A. 6,50 cm.
B. 6,85 cm.
C. 7,50 cm
D. 7,27 cm.