Lời giải:
Vỏ nhầy xuất hiện trong điều kiện không thuận lợi cho đời sống của chúng như nhiệt độ cao,pH thay đổi → Bảo vệ tế bào, có vai trò như kháng nguyên.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải:
Vỏ nhầy xuất hiện trong điều kiện không thuận lợi cho đời sống của chúng như nhiệt độ cao,pH thay đổi → Bảo vệ tế bào, có vai trò như kháng nguyên.
Đáp án cần chọn là: C
Nhiều vi khuẩn gây bệnh ở người thường có thêm cấu trúc giúp chúng có thể ít bị bạch cầu tiêu diệt hơn. Cấu trúc đó là
A. Lông
B. Roi
C. Vỏ nhầy
D. Màng sinh chất
Câu 3: Cấu trúc nào sau đây của vi khuẩn giúp vi khuẩn xâm nhập vào tế bào chủ để gây bệnh?
A.Thành tế bào, roi. C.Màng nhầy, roi.
B.Màng nhầy, lông. D.Thành tế bào, lông.
Câu 1 : Bộ phân nào dưới đây không xuất hiện trong tế bào nhân sơ ?
A. Vùng nhân
B. Ribôxôm
C. Màng sinh chất
D. Bộ máy Gôngi
Câu 2 : Khi có vết thương xuất hiện, bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn để tiêu hoá chúng là phương thức nào ?
A. Vận chuyển thụ động
B. Vận chuyển chủ động
C. Sự thực bào
D. Sự ẩm bào
Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật
B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
D. Cả A và C
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất còn có
A. Chất nền ngoại bào
B. Lông và roi
C. Thành tế bào
D. Vỏ nhầy
Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?
A. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào động vật
C. Tế bào thực vật
D. Tế bảo nấm
Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?
A. Mạng lưới nội chất
B. Ti thể
C. Trung thể
D. Không bào
Câu 11.Các thành phần không bắt buộc cấu tạo nên tế bào nhân sơ?
Câu 12: Số lượng bào quan chứa vật chất di truyền là? bào quan không có ở tế bào thực vật bậc cao?
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây của nhân tế bào giúp nó giữ vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
Câu 14: Bộ NST đặc trưng cho mỗi loài sinh vật bởi?Mỗi nhiểm sắc thể trong nhân tế bào được cấu tạo bởi?
Câu 15: Cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật là?Thành tế bào thực vật được cấu tạo bởi?
Câu 16: Thành phần hóa học chính của màng sinh chất là? Phân tử nào làm tăng tính ổn định của màng sinh chất ở tế bào động vật?
Câu 17: bào quan có một lớp màng là?bào quan không có màng màng là?
Câu 18: Có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp cho tế bào vi khuẩn phân bố khắp mọi nơi là vì?
Hệ miễn dịch của cơ thể chỉ tấn công tiêu diệt các tế bào lạ mà không tấn công các tế bào của cơ thể mình. Để nhận biết nhau, các tế bào trong cơ thể dựa vào
A. Màu sắc của tế bào
B. Hình dạng và kích thước của tế bào
C. Các dấu chuẩn “glicoprotein” có trên màng tế bào
D. Trạng thái hoạt động của tế bào