`-` Ko che giấu khi mình có khuyết điểm
`-` Nhận sai khi mình có lỗi
`-` ko đổ oan cho người khác
`-` ko trốn tránh trách nhiệm mình được giao
`-` . . .
`-` Ko che giấu khi mình có khuyết điểm
`-` Nhận sai khi mình có lỗi
`-` ko đổ oan cho người khác
`-` ko trốn tránh trách nhiệm mình được giao
`-` . . .
Em hãy nêu ít nhất 2 biểu hiện của tôn trọng sự thật trong cuộc sống.
Câu 1: Thế nào là tôn trọng sự thật? Nêu những biểu hiện của tôn trọng sự thật? Vì sao phải tôn trọng sự thật? Hãy kể nhưng tấm gương tôn trọng sự thật?
Câu 2: a) Nêu khái niệm tự lập? Tự lập có biểu hiện như thế nào? Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống hằng ngày?
b) Hãy kể lại những việc làm thể hiện tự lập của em. Qua đó em cần rèn luyện như thế nào để ngày càng tự lập hơn?
Câu 3: a) Thế nào là tự nhận thức bản thân? ý nghĩa của việc tự nhận thức bản thân? Em hãy nêu các cách tự nhận thức bản thân?
b) Để phát huy được điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạch rèn luyện như thế nào?
Câu 20: Những gì có thật trong cuộc sống và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống được gọi là
A. sự thật.
B. dũng cảm.
C. khiêm tốn.
D. tự trọng.
Câu 21: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là
A. suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
B. chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
C. có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
D. chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
Câu 22: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về sự thật?
A. Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.
B. Chỉ cần nói thật với những người thân của mình.
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết.
D. Chỉ cần trung thực khi không liên quan tới mình.
Câu 23: Ý nghĩa của tôn trọng sự thật?
A. Tôn trọng sự thật bảo vệ những giá trị đúng đắn.
B. Cả A và C
C. Tôn trọng sự thật giúp lương tâm thanh thản.
D. Cần phải nói trung thực với những gì mình chứng kiến.
Câu 24: Trái với tự lập là gì?
A. Ỷ lại, dựa dẫm
B. Nhút nhát.
C. Tự ti.
D. tự kiêu.
Câu 25: Nếu không siêng năng, kiên trì thì chúng ta sẽ:
A. Không làm được việc gì thành công
B. Giúp con người gắn kết với nhau.
C. Luôn chán nản , bỏ cuộc trước khó khăn
D. Cả A và C.
Câu 26: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về ý nghĩa của việc tôn trọng sự thật?
A. Thường làm mất lòng người khác.
B. Sự thật luôn làm đau lòng người.
C. Người nói thật thường thua thiệt.
D. Giúp con người tin tưởng nhau.
Câu 27: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào?
A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái.
B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được.
C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật.
D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ.
Câu 28: Tự lập là
A. tự làm việc.
B. dựa vào người khác.
C. ỷ lại vào người khác.
D. đợi sắp xếp mới làm.
Câu 29: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
A. không trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
C. luôn dựa vào người khác, nếu mình có thể nhờ được.
D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
Câu 30 : Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?
A. Sự tự tin.
B. Nhút nhát.
C. Nói nhiều.
D. Thích thể hiện.
Câu 31: Một trong những biểu hiện của tính tự lập là
A. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
B. dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. tìm mọi thủ đoạn thể mình được thành công.
Câu 32: Câu nào dưới đây thể hiện tính tự lập?
A. Thân tự lập thân.
B. Đầu người nào, tóc người ấy.
C. Tự lực cánh sinh.
D. Cả A, B, C.
Câu 33: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì?
A. Thành công trong cuộc sống.
B. Mọi người tôn trọng.
C. Trưởng thành hơn.
D. Cả A, B, C.
Câu 34: Biểu hiện của sự thiếu tự lập là:
A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức.
B. luôn tranh công của người khác.
C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
D. Cả A, B và C
Câu 35: Đồng nghĩa với tự lập là
A. tự kiêu
B. ích kỉ.
C. tự chủ.
D. ỷ lại.
Câu 36: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là gì?
A. Trung thành.
B. Trung thực
.C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 37: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?
A. Làm những việc vừa sức với mình.
B. Chủ động học hỏi những điều không biết.
C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.
D. Cả A, B, C.
Câu 38: Câu tục ngữ: “Thân tự lập thân” nói đến điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 39: Câu tục ngữ: “Có thân thì lo” nói đến điều gì?
A. Tự lập.
B. Trung thực.
C. Đoàn kết.
D. Tiết kiệm.
Câu 40: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?
A. Đoàn kết.
B. Tự lập.
C. Trung thực.
D. Tiết kiệm.
vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật.em kể lại 1 việc làm thể hiện tôn trọng sự thật trong cuộc sống mà em biết
Nêu một số biểu hiện của tôn trọng sự thật?
Em hãy kể lại một số việc làm thể hiện tôn trọng sự thật của em và những người xung quanh?
mình cần gấp giúp mình với
tôn trọng sự thật và biểu hiện của tôn trọng sự thật
Khái niệm và một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
1.theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
2.em hãy nêu những biểu hiện của tự lập?để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào?
Câu 1. Vì sao phải tông trọng sự thật . Phân biệt người tôn trọng sự thật và người không tôn trọng sự thật .
Câu 2 : Tự lập có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hàng ngày của em ?
Câu 3: Để phát huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu của bản thân em cần lên kế hoạt rèn luyện bản thân như thế nào ?