Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : F = σl
F đạt cực đại khi l = 2πr cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
→ F m a x = σ 2 π r = 0 , 073 . 2 π . 0 , 1 . 10 - 2 ≈ 4 , 6 . 10 - 4 N
Đáp án: D
Ta có: Lực căng bề mặt tác dụng lên quả cầu : F = σl
F đạt cực đại khi l = 2πr cực đại (chu vi vòng tròn lớn nhất).
→ F m a x = σ 2 π r = 0 , 073 . 2 π . 0 , 1 . 10 - 2 ≈ 4 , 6 . 10 - 4 N
Đáp án: D
Một quả cầu mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng lên nó nhận giá trị nào sau đây:
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước dính ướt. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt trên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bao nhiêu thì không bị chìm. Biết bán kính quả cầu là 0,1mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m.
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73. 10 - 3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu. Quả cầu có trọng lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm?
A. P ≤ 9,2.
B. P < 5,2. 10 - 5 N
C. P ≤ 9,9. 10 - 5 N
D. P ≥ 5,2. 10 - 5 N
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu.
a) Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó đặt trên mặt nước.
b) Quả cầu có trọng lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm?
Một quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị dính ướt. Bán kính quả cầu là 0,2 mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m. Bỏ qua lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu. Quả cầu có trọng lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm?
Một quả cầu có thể nổi trên mặt nước nhờ sức căng mặt ngoài của nước tác dụng lên nó. Tính lực căng mặt ngoài lớn nhất tác dụng lên quả cầu khi nó được đặt lên mặt nước. Quả cầu có khối lượng bằng bao nhiêu thì nó không bị chìm? Cho bán kính của quả cầu là 0,3mm, suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m
Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,43 mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,72. 10 - 5 N. Tính hệ số căng mặt của nước.
A. Xấp xỉ 72. 10 - 3 N/m.
B. Xấp xỉ 36. 10 - 2 N/m.
C. Xấp xỉ 72. 10 - 5 N/m.
D. Xấp xỉ 13,8. 10 2 N/m.
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (H.37.1). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là 40. 10 - 3 N/m và khối lượng riêng của đồng là 8,9. 10 3 kg/ m 3 . Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ 9,8 m/ s 2
A. F = 10,8 mm. B. F = 12,6 mm.
C. F = 2,6 mm. D. F = 1,08 mm.