Đáp án B
Dòng điện không đổi nên I = q t = 4 2 = 2 A
Đáp án B
Dòng điện không đổi nên I = q t = 4 2 = 2 A
Một dòng điện sinh ra trong mạch với nguồn là một pin, khi điện lượng chuyển qua một tiết diện của dây dẫn tăng gấp đôi thì cường độ dòng điện trong mạch
A. giảm 2 lần
B. không đổi
C. tăng 2 lần
D. tăng 4 lầ
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10s có một điện lượng 1,6C chạy qua.
a) Tính cường độ dòng điện đó.
b) Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút
Một điện lượng 5 . 10 - 3 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA
B. 2,5mA
C. 0,2mA
D. 0,5mA
Một điện lượng 5 . 10 - 3 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA
B. 2,5mA
C. 0,2mA
D. 0,5mA
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 2 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
A. 6 , 75 . 10 19 .
B. 12 , 5 . 10 18 .
C. 25 . 10 18 .
D. 6 , 75 . 10 18 .
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 2 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
A.
B.
C.
D.
Một điện lượng 0,6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 0,2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,3 mA
Một điện lượng 1,5C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2.0s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này bằng
A. 3 mA
B. 6 mA
C. 0,6 mA
D. 0,75 A
Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng độ trung bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
A.3 mC.
B. 6 mC.
C. 4 C.
D. 3 C.