1. Một phân tử ADN plasmit có 10^4 cặp nu tiến hành nhân đôi 3 lần, số liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nu của ADN là bao nhiêu?
2. Tái bản ADN ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản ADN ở E. Coli ở những điểm nào?
Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là :
1, Hãy tìm hiểu vì sao khi nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực thì ADN ngắn lại và sinh vật nhân sơ thì ADN không ngắn lại?
2, vì sao sinh vật nhân thực có số lượng gen ít nhưng sản phẩm protein tổng hợp nhiều và đa dạng hơn so với sinh vật nhân sơ có số lượng gen nhiều hơn?
Mong mọi người giúp đỡ !
Một đoạn phân tử ADN dài 5100 A0 và có số nucleotit loại A=2/3G. Hãy xác định số nucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp cho đoạn ADN nói trên nhân đôi liên tiếp 6 lần. Biết trong quá trình nhân đôi của đoạn ADN trên đã xảy ra đột biến do tác động của 1 phân tử 5-BU và sau lần nhân đôi thứ nhất, phân tử 5-BU trong ADN luôn bắt cặp với nucleotit loại G.
3.Một gen có chiều dài 4080\(A^0\) và có 3075 lk hidro,đột biến A-T thành G-X . khi gen đột biến này nhân đoi liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A.A=T=7890,G=X=10110 B.A=T=8416,G=X=10784
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ MÌNH XIN CẢM ƠN
Câu 5: Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn.
trên 1 phân tử ADN có số nu loại A =600, %G=30%. tổng số liên kết hidro được hình thành khi phân tử ADN này nhân đôi 2 lần là
Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:
Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?