Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A + T G + X = 1 4 thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là:
A. 25%
B. 40%
C. 20%
D. 10%
(THPT Nguyễn Xuân Viết – Vĩnh Phúc – Lần 1 2019): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ thì tỉ lệ nucleotit loại G của phân tử ADN này là:
A. 25%
B. 40%
C. 20%
D. 10%
(Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A + T G + X = 2 3 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 20%
B. 10%
C. 25%
D. 30%
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A+TG+X=14A+TG+X=14 thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 25%
B. 20%
C. 10%
D. 40%
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A + T G + X =1/4 thì tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử ADN này là:
A. 10%
B. 20%
C. 25%
D. 12.5%
Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ A + T G + X = 2 3 thì tỉ lệ nuclêôtit loại A của phân tử ADN này là:
A. 10%.
B. 20%.
C. 25%.
D. 12,5%.
Một phân tử mARN có chiều dài 3332 A o , trong đó có tỉ lệ A:U:G:X=1:3:2:4 . Sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để phiên mã ngược tổng hợp nên phân tử ADN mạch kép. Nếu phân tử ADN được tổng hợp có chiều dài bằng chiều dài của phân tử mARN này thì số nucleotit loại A của ADN là
A. 392
B. 98
C. 196
D. 294
Một phân tử ADN có tổng số nucleotit loại A và G chiếm tỉ lệ 40%. Phân tử ADN này nhiều khả năng hơn cả là
A. ADN của một tế bào nấm
B. ADN của một loại virut.
C. ADN của một tế bào vi khuẩn.
D. một phân tử ADN bị đột biến.
Một phân tử ADN có tổng số nucleotit loại A và G chiếm tỉ lệ 40%. Phân tử ADN này nhiều khả năng hơn cả là
A. ADN của một tế bào nấm.
B. ADN của một loại virut.
C. ADN của một tế bào vi khuẩn.
D. một phân tử ADN bị đột biến.