X là một oxit nitơ, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của X là
A. NO
B. NO2
C. N2O.
D. N2O5
X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm 36,36% về khối lượng. Công thức của X là
A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2O5
Hợp chất hữu cơ X mạch hở trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng với HCl với tỉ lệ mol nX : nHCl =1:1. Công thức phân tử của X là:
A. C4H11N.
B. C3H9N.
C. C3H7N.
D. C2H7N.
Trùng hợp a mol buta-1,3-đien với b mol acrilonitrin. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được một loại cao su buna–N, trong đó nguyên tố nitơ chiếm 8,69% về khối lượng. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 2 : 1.
C. 3 : 1.
D. 3 : 2.
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là
A. 27x –18y = 5z – 2t.
B. 9x –6y = 5z – 2t.
C. 9x –8y = 5z – 2t.
D. 3x –2y = 5z – 2t.
Hòa tan hết 0,03 mol một Oxit FexOy vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,01 mol một oxit của nitơ (sản phẩm khử duy nhất) có công thức NzOt. Mối quan hệ của x, y, z, t là:
A.9x-8y = 5z-2t
B. 3x-2y = 5z-2t
C.27x-18y = 5z-2t
D.9x-6y = 5z-2t
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 C O 2 và 12,6g hơi nước và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đkc. Amin X có công thức phân tử là
A. C 3 H 7 N H 2
B. C 2 H 5 N H 2
C. C H 3 N H 2
D. C 4 H 9 N H 2
Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.