Ta có v=59,4km/h=16,5m/s.
Khi ô tô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực:
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên cầu cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lượng của nó.
Ta có v=59,4km/h=16,5m/s.
Khi ô tô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực:
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên cầu cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lượng của nó.
Một ôtô có khối lượng 1400kg chuyển động đều qua một đoạn đường võng (coi như cung tròn) với vận tốc 43,2km/s. Hãy xác định áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm thấp nhất. Coi ôtô là một chất điểm. Biết bán kính cong của một đoạn đường võng R = 65m và g = 10 m / s 2 . Hãy so sánh kết quả tìm được với trọng lượng của xe và rút ra nhận xét.
Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu ? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m / s 2
A. 11950 N.
B. 11760 N.
C. 9600 N.
D. 14400 N.
Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua 1 đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h . Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m / s 2 . Áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất:
A. 119500N
B. 117600N
C. 14400N
D. 9600N
Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu ? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10m/s2.
A. 11950N
B. 11760N
C. 9600N
D. 14400N
Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động đều qua 1 đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với vận tốc 36km/h . Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m.Lấy g = 10 m / s 2 .Áp lực của ô tô vào mặtđường tại điểm cao nhất:
A. 119500N
B. 117600N
C. 14400N
D. 9600N
Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất (Hình 14.7) bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 .
A. 11760 N ; B. 11950 N
C. 14400N ; D. 9600 N
Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 .
A. 15000 N.
B. 19000 N.
C. 22000 N.
D. 17500 N.
Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9,8 m / s 2
A. 15050 N
B. 18875 N
C. 22020 N
D. 17590 N
Một ôtô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với tốc độ không đổi 54 km/h. Cầu vượt có dạng một cung tròn, bán kính 100 m. Tính áp lực của ôtô của ô tô lên cầu tại điểm cao nhất của quả cầu. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 .
A. 15050 N.
B. 18875 N.
C. 22020 N.
D. 17590 N.