Mình thấy g chỉ có tác dụng khi đề thay vì cho lực ma sát thì cho hệ số ma sát
Mình thấy g chỉ có tác dụng khi đề thay vì cho lực ma sát thì cho hệ số ma sát
Một xe cứu hộ khối lượng 2,5 tấn kéo xe ôtô hỏng khối lượng 1,0 tấn bằng dây cáp nhẹ, không dãn như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là = 0,2. Tính lực căng dây khi hai xe chuyển động nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2.
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Thế năng của vật tại vị trí vật có động năng lớn nhất là
A. 0,16 mJ
B. 1,6 mJ
C. 0 J
D. 0,16 J
Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/ s 2 . Thế năng của vật tại vị trí vật có động năng lớn nhất là
A. 0 J
B. 1,6 mJ
C. 0,16 J
D. 0,16 mJ
Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô chuyển động thẳng đều thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 1,5 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 150. Gia tốc của xe và chu kì dao động điều hòa của con lắc khi xe chuyển động nhanh dần đều lần lượt bằng
A. 2,6 m/s2 và 1,47 s
B. 1,2 m/s2 và 1,37 s
C. 1,5 m/s2 và 1,27s
D. 2,5 m/s2 và 1,17s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 (N/m) vật nhỏ khối lượng m = 100 (g) đang dao động điều hòa phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng ∆ m = 300 g sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là măt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt μ = 0 , 1 thì m dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 ( m / s 2 ). Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên ∆ m bằng
A. 0,3
B. 1,5
C. 0,15
D. 0,4
Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s
B. 1,82 s
C. 1,98 s
D. 2,00 s
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 2 N/m, khối lượng m = 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát μ = 0 , 1 . Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí mà tại đó vật có vận tốc lớn nhất là
A. 0,16 mJ
B. 0,16 J
C. 1,6 J
D. 1,6 mJ