Chọn A.
Ta có: v = 54 km/h = 15 m/s; m = 4 tấn = 4000 kg.
Động năng của ô tô tải bằng: Wđ = 0,5mv2 = 0,5.4000.152 = 450000 J = 450 kJ.
Chọn A.
Ta có: v = 54 km/h = 15 m/s; m = 4 tấn = 4000 kg.
Động năng của ô tô tải bằng: Wđ = 0,5mv2 = 0,5.4000.152 = 450000 J = 450 kJ.
Một ô tô khối lượng 4 tấn chuyển động với vận tốc không đổi 54 km/h. Động năng của ô tô tải bằng
A. 450 kJ
B. 69 kJ
C. 900 kJ
D. 120 kJ
Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h trên đường nằm ngang. Người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô và ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 10 thì dừng lại. Cường độ trung bình của lực hãm là
A. 15000 N.
B. 1500 N.
C. 10000 N.
D. 1000 N.
Một ô tô khối lượng 3 tấn đang chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h trên đường nằm ngang. Người ta tác dụng một lực hãm lên ô tô và ô tô chuyển động chậm dần đều, sau khi đi được 10 thì dừng lại. Cường độ trung bình của lực hãm là
A. 15000 N
B. 1500 N
C. 10000 N
D. 1000 N
Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với ôtô là:
A. 129,6 kJ.
B.10 kJ.
C. 0 J.
D. 1 kJ
Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thanh máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4 . 10 3 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9,8 m / s 2 )
A. 35520 W
B. 64920 W
C. 55560 W
D. 32460 W
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là
A. 800 N và 64 m
B. 1000 N và 18 m
C. 1500 N và 100 m
D. 2000 N và 36 m
Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường A B = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêm đoạn đường B C = 28 m , tốc độ của ô tô lại giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là
A. 800 N và 64 m.
B. 1000 N và 18 m.
C. 1500 N và 100 m.
D. 2000 N và 36 m.
Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiều cầu lồi có bán kính cong 1000m . Lấy g = 10 m / s 2 . Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đướng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 30o là
A. 52000 N
B. 25000 N.
C. 21088 N
D. 36000 N
Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiều cầu lồi có bán kính cong 1000 m. Lấy g = 10 m / s 2 . Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đướng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 30 ° là
A. 52000 N.
B. 25000 N.
C. 21088 N.
D. 36000 N.