Khoảng thời gian giữa 5 giờ và 7 giờ là 2 giờ. Vì vậy, khi chọn mốc thời gian là 5 giờ, thời điểm ban đầu (khi ô tô khởi hành) sẽ là 7 giờ, tức là 2 giờ sau mốc thời gian 5 giờ.
Khoảng thời gian giữa 5 giờ và 7 giờ là 2 giờ. Vì vậy, khi chọn mốc thời gian là 5 giờ, thời điểm ban đầu (khi ô tô khởi hành) sẽ là 7 giờ, tức là 2 giờ sau mốc thời gian 5 giờ.
Một ôtô khởi hành lúc 9 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là lúc 6 giờ thì thời điểm ban đầu là:
A. t 0 = 6 giờ
B. t 0 =15 giờ
C. t 0 = 3 giờ
D. t 0 = 9 giờ
Lúc 7 giờ một ô tô khởi hành với tốc độ 60km/h từ điểm A tới điểm B. Coi chuyển động của ô tô là thẳng đều. Nếu chọn trục toạ độ Ox trùng với đường chuyển động của ô tô, chiều dương hướng từ A đến B, gốc toạ độ O nằm giữa A và B và cách A 10km, gốc thời gian là lúc 8 giờ thì phương trình chuyển động của ô tô là
A. km
B. km
C. km
D. km
Lúc 7 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7 h và gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 36t (km).
B. x = 36(t − 7) (km).
C. x = −36t (km).
D. x = −36(t − 7) (km).
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục x và t.
Ví dụ 1: Một ô tô xuất phát tại Hà Nội lúc 6 giờ. Ô tô đến Nam Định lúc 7 giờ 20 phút và đến Thanh Hóa lúc 10 giờ 40 phút. Chọn mốc thời gian lúc xuất phát. Xác định thời gian chuyển động của ô tô khi đến Nam Định, Thanh Hóa. (ĐS: ô tô đến Nam Định: 1 giờ 20 phút; ô tô đến Thanh Hóa: 4 giờ 40 phút
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy.
Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ô tô xuất phát, chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng AB, theo chiều từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/giờ và của ô tô chạy từ B là 48 km/giờ. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe A và B lần lượt là
A. x A = 54 t v à x B = 48 t + 10 .
B. x A = 54 t + 10 v à x B = 48 t .
C. x A = 54 t v à x B = 48 t − 10 .
D. x A = − 54 t v à x B = 48 t .
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.
Lúc 6 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6 h và gốc tọa độ ở A. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 40t (km).
B. x = −40(t − 6) (km)
C. x = 40(t − 6) (km).
D. x = −40t (km).