Một ô tô chuyển động không vận tốc ban đầu tăng ga chuyển động nhanh dần đều sau 15s đạt vận tốc 12 km/h.
a. Tính gia tốc của ô tô?
b. Tính vận tốc của ô tô sau 30 s kể từ khi tăng ga.
Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a)Tính vận tốc của ô tô ra đơn vị m/s.
b)Tại thời điểm nào đó, ô tô đột ngột tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biến rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 64,8km/h.
Viết phương trình chuyển động của ô tô kể từ lúc tăng tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ô tô bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc. Từ đó suy ra tọa độ của tô tô tại thời điểm mà vận tốc của nó là 54km/h.
Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a)Tính vận tốc của ô tô ra đơn vị m/s.
b)Tại thời điểm nào đó, ô tô đột ngột tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biến rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 64,8km/h.
c) Viết phương trình chuyển động của ô tô kể từ lúc tăng tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ô tô bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc. Từ đó suy ra tọa độ của tô tô tại thời điểm mà vận tốc của nó là 54km/h
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10 s đạt vận tốc 25 m/s. (Lấy gốc toạ độ và gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng tốc, chiều dương là chiều chuyển động)
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 10 s đó.
Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2.
Tại thời điểm t = 0, một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,5 m/s2, đúng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với tốc độ 18 km/h và chuyển động nhanh dần đều với độ lớn gia tốc 0,3 m/s2. Đến thời điểm t0 ô tô và tàu điện lại đi ngang qua nhau, khi đó độ lớn vận tốc của ô tô là v1 và của tàu điện là v2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Độ lớn của biểu thức (2v1 – v2)/t0 bằng
A. 0,1 m/s2.
B. 0,2 m/s2.
C. 0,5 m/s2.
D. 0,6 m/s2
Khi ô tô chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Khi ô tô chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Tính gia tốc trong mỗi trường hợp sau : a/ Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 2 phút đạt vận tốc 72km/h. b/Một ô tô bắt đầu chuyển động biến đổi đều sau 10s ô tô đạt vận tốc 36km/h c/Xe lửa đang chuyển động thẳng nhanh dần đều , sau 3 phút tăng tốc từ 36km/h đến 72km/h