Suất điện động của pin:
E = A/q = 270/180 = 1,5V
Suất điện động của pin:
E = A/q = 270/180 = 1,5V
Một chiếc pin có suất điện động là 1,1 V. Tính công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích +54 C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin.
Pin Lơ−clăng−sê sản ra một công là 270J khi dịch chuyển lượng điện tích là +180C ở bên trong và giữa hai cực của pin. Suất điện động của pin này bằng
A. 0,9 V
B. 1,2 V
C. 1,6 V
D. 1,5 V
Pin Vôn−ta có suất điện động là 1,1 V. Công của pin này sản ra khi có một lượng điện tích +54C dịch chuyển ở bên trong và giữa hai cực của pin bằng
A. 4,8 mJ
B. 59,4 mJ
C. 4,8 J
D. 3 J
Một pin Vônta có suất điện động 1,1V. Khi có một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong giữa hai cực của pin thì công của pin này sản ra là
A. 2,97 J
B. 29,7 J
C. 0,04 J
D. 24,54 J
Một bộ nguồn điện có suất điên động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Tính lượng điện tích được dịch chuyển này.
Một bộ nguồn điện có suất điên động là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Thời gian dịch chuyển lượng điện tích này là 5 phút, tính cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó.
Một bộ acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Lượng điện tích được dịch chuyển này là
A. 72 mC
B. 72 C
C. 60 C
D. 60 mC
Một bộ acquy có suất điện động là 6V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở bên trong và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Thời gian dịch chuyến lượng điện tích này là 5 phút. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó bằng
A. 0,3 A
B. 0,2 mA
C. 0,2 A
D. 0,3 mA
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +4 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện
A. 3 mJ.
B. 6 mJ.
C. 6 J.
D. 3 J