- Ta có hình vẽ:
- Gọi O là vị trí đặt nguồn âm. Ta có:
- Để đơn giản cho tính toán, ta chuẩn hóa OA = 1.
- Từ hình vẽ, ta có:
- Suy ra: mức cường độ âm tại M:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
- Ta có hình vẽ:
- Gọi O là vị trí đặt nguồn âm. Ta có:
- Để đơn giản cho tính toán, ta chuẩn hóa OA = 1.
- Từ hình vẽ, ta có:
- Suy ra: mức cường độ âm tại M:
Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M là:
A. 37,54 dB.
B. 32,46 dB.
C. 35,54 dB.
D. 38,46 dB.
Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho ∆AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M là:
A. 37,54 dB
B. 32,46 dB
C. 35,54 dB
D. 38,46 dB
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại trung điểm N khi đặt nguồn âm tại M. Coi môi trường không hấp thụ âm.
A. 20,6 dB.
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB.
D. 22,9 dB.
Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm cách nhau một khoảng bằng a, có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB và LN = 10 dB. Biết nguồn âm là đẳng hướng. Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm M thì mức cường độ âm tại N là
A. 12,09 dB
B. 11 dB
C. 12,9 dB
D. 11,9 dB
Một nguồn âm điểm có tần số và công suất phát âm không đổi, âm truyền đẳng hướng trong không gian, giả sử môi trường không hấp thụ âm. Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm, có mức cường độ âm lần lượt là LM= 30 dB, LN = 10 dB. Nếu đặt nguồn âm đó tại M thì mức cường độ âm tại N lúc đó gần nhất với:
A. 11 dB.
B. 10 dB.
C. 10,1 dB
D. 9 dB.
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Tính mức cường độ âm tại điểm M khi đặt nguồn âm tại trung điểm I của MN. Coi môi trường không hấp thụ âm
A. 20,6 dB
B. 21,9 dB
C. 20,9 dB
D. 26,9 dB
Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền âm từ nguồn âm O. Tại M và N có mức cường độ âm lần lượt là L M = 30 d B , L N = 10 d B . Coi nguồn âm đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng:
A. 1/3.
B. 10.
C. 1/10.
D. 1/100.
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB.
B. 17 dB.
C. 34 dB.
D. 40 dB.
Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:
A. 34 dB.
B. 40 dB.
C. 17 dB.
D. 26 dB.