Đáp án A
Mức cường độ âm tại M ứng với công suất P và 1,3P
L = 10 log P I 0 4 π r 2 = 50 L ' = 10 log 1 , 3 P I 0 4 π r 2 ⇒ L = 50 + 10 log 1 , 3 1 = 51 , 14 dB
Đáp án A
Mức cường độ âm tại M ứng với công suất P và 1,3P
L = 10 log P I 0 4 π r 2 = 50 L ' = 10 log 1 , 3 P I 0 4 π r 2 ⇒ L = 50 + 10 log 1 , 3 1 = 51 , 14 dB
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
A. 51,14 dB
B. 50,11 dB
C. 61,31 dB
D. 50,52 dB
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng
A. 61,31 dB.
B. 50,52 dB.
C. 52,14 dB.
D. 50,11 dB.
Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn r/2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4
B. 4,5
C. 2
D. 2,5
Nguồn âm điểm O phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ. Điểm M cách nguồn âm một quãng r có mức cường độ âm 20 dB. Tăng công suất nguồn âm lên n lần thì mức cường độ âm tại N cách nguồn r/2 là 30 dB. Giá trị của n là
A. 4,5
B. 4
C. 2
D. 2,5
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đều theo mọi phương, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm M lúc đầu là 80 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 20% thì mức cường độ âm tại M là
A. 80,8 dB
B. 95,0 dB.
C. 62,5 dB.
D. 125 dB.
Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng:
A. 61,31dB
B. 50,52dB
C. 51,14dB
D. 50,11dB
Một nguồn âm điểm có tần số và công suất phát âm không đổi, âm truyền đẳng hướng trong không gian, giả sử môi trường không hấp thụ âm. Hai điểm M và N nằm ở cùng một phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm, có mức cường độ âm lần lượt là LM= 30 dB, LN = 10 dB. Nếu đặt nguồn âm đó tại M thì mức cường độ âm tại N lúc đó gần nhất với:
A. 11 dB.
B. 10 dB.
C. 10,1 dB
D. 9 dB.
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống trên cần đặt thêm tại O bằng
A. 4
B. 3
C. 5
D. 7
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 9 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. M là một điểm thuộc OA sao cho OM = OA/5. Để M có mức cường độ âm là 40 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt tại O bằng
A. 4
B. 36
C. 10
D. 30