Lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và chiều dài tự nhiên 30cm, một đầu cố định, một đầu gắn với một khúc gỗ nhỏ nặng 1 kg. Hệ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, hệ số ma sát giữa khúc gỗ và mặt bàn là 0,1. Gia tốc trọng trường lấy bằng 10 m/s2. Kéo khúc gỗ trên mặt bàn để lò xo dài 40 cm rồi thả nhẹ cho khúc gỗ dao động. Chiều dài ngắn nhất của lò xo trong quá trình khúc gỗ dao động là
A. 22 cm
B. 26 cm
C. 27,6 cm
D. 26,5 cm
Một hệ vật bao gồm hai vật m 1 = 16 k g v à m 2 = 4 k g . Hệ số ma sát giữa hai khối là μ = 0 , 5. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính lực F → tối thiểu tác dụng lên m1 để vật m2 không trượt xuống.
A. 200 N.
B. 300 N.
C. 400 N.
D. 500 N.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 4 N/cm và vật nặng có khối lượng 1 kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,04. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật đạt được khi dao động là:
A. 80 cm/s.
B. 78 cm/s.
C. 60 cm/s.
D. 76 cm/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 4 N/cm và vật nặng có khối lượng 1 kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,04. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật đạt được khi dao động là:
A. 80 cm/s.
B. 78 cm/s
C. 60 cm/s.
D. 76 cm/s.
Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m vật nhỏ có khối lượng m = 300g đặt trên sàn nằm ngang. Đặt lên vật m một vật nhỏ có khối lượng Dm = 100g, hệ số ma sát trượt giữa hai vật µ = 0,1. Cho hệ dao động điều hòa với biên độ 3cm, lấy g =10 m/s2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 2cm, thì độ lớn lực ma sát tác dụng lên Dm bằng:
A. 0,03N
B. 0,05N
C. 0,15N
D. 0,4N
Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 1 kg và một lò xo nhẹ độ cứng 100 N/m. Đặt con lắc trên mặt phẳng nằm nghiêng góc 60 độ so với mặt phẳng nằm ngang. Từ từ vị trí cân bằng kéo vật ra 5 cm rồi thả nhẹ không có vận tốc đầu. Do có ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng nên sau 10 dao động vật dừng lại. Lấy g = 10 m / s 2 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
A. 0,025.
B. 0,015.
C. 0,0125.
D. 0,3.
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Vật có khối lượng m trượt đều trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F1 và lực kéo F2 cùng độ lớn bằng 30N, cùng tạo với phương ngang một góc α=60 như hình vẽ. Lực ma sát tác dụng vào vật có độ lớn là bao nhiêu?
Vật m = 15 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F . Biết F = 10 N, góc hợp bởi F và mặt phẳng ngang là α = 30 , lấy g = 9,81 m/s2 , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là k = 0,1. Tính gia tốc của vật. A. 0,88 m/s2 . B. 0,95 m/s2 . C. 1 m/s. D. 1 m/s2 .