a) dùng dung dịch muối bạc ( Ag2SO4 )
b)- nối nhẫn với cực âm của nguồn điện
- ngâm nhẫn vào dung dịch muối bạc ( Ag2SO4 )
- cho cực dương của nguồn điện
- chờ cho đến khi các phân tử bạc bám và chiếc nhẫn rồi rút ra
a) dùng dung dịch muối bạc ( Ag2SO4 )
b)- nối nhẫn với cực âm của nguồn điện
- ngâm nhẫn vào dung dịch muối bạc ( Ag2SO4 )
- cho cực dương của nguồn điện
- chờ cho đến khi các phân tử bạc bám và chiếc nhẫn rồi rút ra
Một người muốn mạ bạc cho một cái nhẫn đồng. Hỏi:
a.Phải dùng dung dịch gì, dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
b.Nêu cách thực hiện
Dòng điện có những tác dụng nào?Nếu muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ bằng kim loại thì ta là như thế nào?(Dung dịch dử dụng là dung dịch gì?)
c, Để mạ bạc cho chiếc đồng hồ bằng dòng điện, người ta phải nối đồng hồ về phía cực nào của nguồn điện và đồng hồ phải nhúng vào dung dịch gì?
Để mạ vàng cho một chiếc nhẫn, người ta dùng phương pháp mạ điện. Phương pháp mạ điện này ứng dụng tác dụng nào của dòng điện? Em hãy trình bày cách làm này
Kể tên tác dụng của dòng điện . Người ta mạ đồng cho một chi tiết máy dựa vào tác dụng nào của dòng điện
Muốn mạ Niken cho một chiếc chìa khóa bằng thép người ta dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Nguyên tắc mạ như thế nào?
Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng, sau một thời gian thấy có một lớp đồng mỏng bám vào thỏi than nối với điện cực âm của nguồn điện. Có thể giải thích hiện tượng này dựa vào tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng hóa học
B. Tác dụng sinh lí
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng từ và tác dụng hóa học
Để mạ bạc một cái hộp bằng đồng thì làm theo cách nào dưới đây?
A. Nối hộp với cực dương của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc.
B. Nối hộp với cực âm của nguồn điện rồi nhúng hộp ngập trong dung dịch muối bạc.
C. Nối một thỏi bạc với cực âm của nguồn điện và nối hộp với cực dương của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.
6. Người ta muốn ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện để mạ vàng cho một sợi dây chuyền bằng bạc, ta cần nối sợi dây chuyền này về phía cực nào của nguồn điện? Tại sao? Vẽ mạch điện minh họa. 7. Cho hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp vào một nguồn điện (gồm 2 cục pin mắc nối tiếp). Khi công tắc K đóng thì vôn kế V chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 4V, vôn kế V2 chỉ hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là U2 = 1V và ampe kế A chỉ cường độ dòng điện trong đoạn mạch là I = 5mA. a) Vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn. c) Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu bóng đèn Đ1. 8. Một mạch điện gồm: Một nguồn điện 18V, một công tắc chung cho hai bóng đèn mắc song song. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ2 là UĐ2 = 18V. a. Vẽ sơ đồ của mạch điện, xác định chiều dòng điện? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ1? c. Biết I1 = 0,5A và I2 = 0,5A. Tính cường độ dòng điện I? Giúp mk với ạ