\(s=vt=43,2\cdot\dfrac{15}{60}=10,8\left(km\right)=10800\left(m\right)\)
Chọn A
\(15'=0,25h\)
\(s=v.t=43,2.0,25=10,8\left(km\right)=10800\left(m\right)\)
\(s=vt=43,2\cdot\dfrac{15}{60}=10,8\left(km\right)=10800\left(m\right)\)
Chọn A
\(15'=0,25h\)
\(s=v.t=43,2.0,25=10,8\left(km\right)=10800\left(m\right)\)
Bài 5. Một người đi bộ trên quãng đường bằng phẳng dài 3,6 km với vận tốc 100m/phút. Sau đó
đi tiếp quãng đường dốc với vận tốc 3km/h trong khoảng thời gian 15 phút.
a. Thời gian để người đó đi hết quãng đường bằng phẳng là bao nhiêu giờ?
b. Hỏi quãng đường dốc dài bao nhiêu km ?
c. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường?
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 15 phút. Quãng đường người đó đi được là:
10,8km.
108km.
1,08km.
180m.
Một người đi xe máy đi quãng đường đầu đi được 5 km hết 15 phút quãng đường thứ hai người đó đi được vận tốc 7,2 km trên giờ trong 20 phút hỏi Hỏi a .tính vận tốc trung bình của người đi xe máy trên quãng đường thứ nhất theo km/ h b .quãng đường thứ hai người đi được bao nhiêu km C. tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo km/h
Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h, thời gian người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút. Quãng đường từ nhà đến nơi làm việc dài:
5 km.
1350 km.
1350 m.
7,5 km.
một người đi xe máy trên đoạn đường dài 78 km với vận tốc 30 km/h , đi đoạn đường tiếp theo dài 15km mất 24 phút , đoạn thứ 3 đi trong 45 phút vận tốc 25km/h
a. thời gian đi quãng đường đầu ?
b. quãng đường xe đi được ở đoạn thứ 3 ?
vận tốc trung bình của người đó đi hết cả quãng đường ?
Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t 1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t 2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A. 18km/h
B. 20km/h
C. 21km/h
D. 22km/h
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:
A. 240m
B. 2400m
C. 14,4km
D. 4km
4).Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC.Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc là 16km/h, trong thời t1 =15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc là 24km/h ,trong thời gian t2=25 phút .Tính vận tốc trung binh người đó trên đoạn đường AB ,BC và BC .Giúp mik với ạ
Câu 4: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h, trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t2 = 25 phút. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A.18km/h B.20km/h C. 21km/h D.22km/h
Câu 5: Một chiếc canô đi xuôi một con sông từ A đến B mất hết 2h và đi ngược hết 3h. Hỏi người đó tắt máy để cho ca nô trôi theo dòng nước từ A đến B mất bao lâu.
A. 5h B. 6h C. 12h D. Không thể tính được
Câu 6: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực.
A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống
C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất
Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều
C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
Câu 8: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau
C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau D. Hai lực tác dụng có cùng chiều
Câu 9: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc
C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái
Câu 10: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 11: Một ô tô đang CĐ trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:
A. ma sát trượt B. ma sát nghỉ C. ma sát lăn D. lực quán tính
Câu 12: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt
A. Viên bi lăn trên cát B. Bánh xe đạp chạy trên đường
C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động D. Khi viết phấn trên bảng
Câu 13: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm tăng lực ma sát?
A. Tăng thêm vòng bi ở ổ trục B. Rắc cát trên đường ray xe lửa
C. Khi di chuyển vật năng, bên dưới đặt các con lăn D. Tra dầu vào xích xe đạp
Câu 14:Ý nghĩa của vòng bi là:
A. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt B. thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
C. thay ma sát lăn bằng ma sát trượt D. thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt
Câu 15: Muốn giảm áp suất thì:
A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ
B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ
C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực
D. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực