Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. Bằng 500N.
B. Bé hơn 500N.
C. Lớn hơn 500N.
D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất
Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn
A. Bằng 500N.
B. Bé hơn 500N.
C. Lớn hơn 500N.
D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đất.
Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn:
A. bằng 500N
B. bé hơn 500N
C. lớn hơn 500N
D. phụ thuộc vào nơi người đó đứng trên trái đất
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,02 s thì bóng sẽ bay với tốc độ ban đầu bằng
A. 0,01 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 0,1 m/s.
D. 10 m/s.
Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ?
A. 0,01 m/s. B. 2,5 m/s C. 0,1 m/s. D. 10 m/s.
Một bàn đạp có trọng lượng không đáng kể, có chiều dài OA = 20 cm, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang (H.18.4). Một lò xo gắn vào điểm giữa C. Người ta tác dụng lên bàn đạp tại điểm A một lực F vuông góc với bàn đạp và có độ lớn 20 N. Bàn đạp ở trạng thái cân bằng khi lò xo có phương vuông góc với OA và bị ngắn đi một đoạn 8 cm so với khi không bị nén. Lực của lò xo tác dụng lên bàn đạp và độ cứng của lò xo là
A. 40 N ; 50 N/m. B. 10 N ; 125 N/m.
C. 40 N ; 5 N/m. D. 40 N ;500 N/m.
Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = 200 N. Người ấy tác dụng một lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất một góc a = 30 ° . Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp : Lực F hướng thẳng đứng lên trên (H.18.6b).
Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa vai của hai người là A1A2 = 2m. Bỏ qua trọng lực của đòn thì cần treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hơn lực đè lên vai người thứ hai là 100N?
A. OA1 = 60 cm, OA2 = 140 cm
B. OA1 = 70 cm, OA2 = 130 cm
C. OA1 = 80 cm, OA2 = 120 cm
D. OA1 = 90 cm, OA2 = 110 cm
Một vật có khối lượng 8,0 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2.
A. 1,6 N, nhỏ hơn
B. 16 N, nhỏ hơn
C. 160 N, lớn hơn
D. 4 N, lớn hơn.