Nếu chọn một cái quần thì sẽ có 4 cách.
Nếu chọn một cái áo thì sẽ có 6 cách.
Nếu chọn một cái cà vạt thì sẽ có 3 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 4 + 6 + 3 = 13 cách chọn.
Chọn đáp án A.
Nếu chọn một cái quần thì sẽ có 4 cách.
Nếu chọn một cái áo thì sẽ có 6 cách.
Nếu chọn một cái cà vạt thì sẽ có 3 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 4 + 6 + 3 = 13 cách chọn.
Chọn đáp án A.
Câu 2: Một người có 4 cái quần khác nhau, 6 cái áo khác nhau, 3 chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là:
Một người có 5 cái quần khác nhau, 7 cái áo khác nhau, 4chiếc cà vạt khác nhau. Để chọn một cái quần hoặc một cái áo hoặc một cái cà vạt thì số cách chọn khác nhau là:
A: 16
B.72
C. 12
D. 30
Một người có 4 cái quần, 6 cái áo, 3 chiếc cà vạt. Để chọn mỗi thứ một món thì có bao nhiều cách chọn bộ quần-áo-cà vạt khác nhau?
A. 13.
B. 72.
C. 12.
D. 30.
Một người có 7 chiếc áo sơ mi, trong đó có 3 chiếc áo sơ mi trắng; có 5 cái cà vạt trong đó có 2 cà vạt màu vàng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn một chiếc áo và một cà vạt thỏa mãn điều kiện: nếu chọn áo trắng thì không chọn cà vạt mầu vàng
A. 35
B. 29
C. 15
D. 21
Một bạn học sinh có 3 cái quần khác nhau và 2 cái áo khác nhau. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách lựa chọn 1 bộ quần áo.
I. Giải các phương trình sau:
1. cos2x = \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
2. \(\sqrt{3}\) cos3x - sin3x = -1
II. Có 7 cái áo đẹp và 5 cái quần đẹp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn bộ quần áo để đi dự sinh nhật?
III. Có 12 học sinh ưu tú, trong đó có An và Bình. Cần chọn ra 4 học sinh để đi dự đại hội học sinh ưu tú toàn quốc. Tính xác suất để An và Bình không cùng đi.
A. \(\dfrac{1}{11}\)
B. \(\dfrac{3}{7}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(\dfrac{11}{10}\)
IV. Nghiệm của phương trình 2sin2x + cosx + 1 = 0 là:
A. x = \(\dfrac{\pi}{2}\) + k2π
B. x = π + k2π
C. x = \(\pm\) arccos\(\dfrac{3}{2}\) + k2π
D. x = kπ
V. Tập xác định của hàm số y = \(\dfrac{1-2sinx}{1-cosx}\) là:
A. D = R \ {π + k2π, k \(\in\) Z}
B. D = R
C. D = R \ {kπ, k \(\in\) Z}
D. D = D = R \ {k2π, k \(\in\) Z}
VI. Phương trình: sin3x = \(\dfrac{1}{2}\) có tập nghiệm trên đoạn [0; π] là:
A. \(\left\{\dfrac{7\pi}{18},\dfrac{5\pi}{18},\dfrac{13\pi}{18},\dfrac{17\pi}{18}\right\}\)
B. \(\left\{\dfrac{\pi}{18},\dfrac{5\pi}{18},\dfrac{13\pi}{18},\dfrac{17\pi}{18}\right\}\)
C. \(\left\{\dfrac{7\pi}{18},\dfrac{5\pi}{18},\dfrac{11\pi}{18},\dfrac{13\pi}{18}\right\}\)
D. \(\left\{\dfrac{\pi}{18},\dfrac{3\pi}{18},\dfrac{7\pi}{18},\dfrac{11\pi}{18}\right\}\)
giải giúp mình nhé
Trong tủ quần áo của bạn An có 4 chiếc áo khác nhau và 3 chiếc quần khác nhau. Hỏi bạn An có bao nhiêu cách để chọn 1 bộ quần áo để mặc?
A. 7
B. 27
C. 64
D. 12
Trên bàn có 8 cây bút chì khác nhau, 6 cây bút bi khác nhau và 10 cuốn tập khác nhau. Một học sinh muốn chọn một đồ vật duy nhất hoặc một cây bút chì hoặc một cây bút bi hoặc một cuốn tập thì số cách chọn khác nhau là:
A. 480
B. 24
C. 48
D. 60
Giả sử bạn muốn mua một áo sơ mi size S hoặc size M. Áo size S có 5 màu khác nhau, áo size M có 4 màu khác nhau. Hỏi có bao nhiêu sự lựa chọn (về màu áo và cỡ áo)?
A. 9
B. 5
C. 4
D. 20