Chọn B
Nếu N t h ứ c ấ p N s ơ c ấ p = U 2 U 1 >1
⇒ U2 > U1 ta có máy tăng áp.
Chọn B
Nếu N t h ứ c ấ p N s ơ c ấ p = U 2 U 1 >1
⇒ U2 > U1 ta có máy tăng áp.
Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu ?
A. 11000V
B. 1000V
C. 1100V
D. 100V
Một biến áp có hai cuộn dây lần lượt có 10000 vòng và 200 vòng.
Muốn tăng áp thì cuộn nào là cuộn sơ cấp? Nếu đặt vào cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 220V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu?
Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 200 vòng dây. Khi máy biến áp hoạt động người ta đo được điện áp hiệu dụng trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp là 100 V. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp thêm 10 vòng dây thì điện áp hiệu dụng đo được trên cuộn thứ cấp là 120 V. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn sơ cấp là
A. 200 V
B. 400 V
C. 250 V
D. 300 V
Một máy biến áp lý tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 10 000 vòng và 200 vòng. Cuộn nào có tiết diện dây lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A. Cuộn sơ cấp lớp hơn 50 lần
B. Cuộn thứ cấp lớn hơn 50 lần
C. Cuộn sơ cấp nhỏ hơn 50 lần
D. Không đủ dữ liệu so sánh
(megabook năm 2018) Cho hai máy biến áp lý tưởng, các cuộn dây sơ cấp có cùng số vòng dây, nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi lần lượt đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của hai máy thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và hai đầu cuộn sơ cấp của mỗi máy tương ứng là 1,5 và 1,8. Khi thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của mỗi máy đi 20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của 2 máy là như nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy ban đầu là:
A. 250 vòng.
B. 440 vòng.
C. 120 vòng.
D. 220 vòng.
Trong giờ học thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cáp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số vòng dây bị thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ só điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 43/200. Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỷ số điện áp hiệu dụng nói trên là 9/40.Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định thì học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng
A. 168 vòng
B. 120 vòng
C. 60 vòng
D. 50 vòng
Trong giờ thực hành, học sinh muốn tạo một máy biến thế với số vòng dây ở cuộn sơ cấp gấp 4 lần cuộn thứ cấp. Do xảy ra sự cố nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Để xác định số dây bị thiếu, học sinh này dùng vôn kế lý tưởng và đo được tỉ số điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp là 43/200 Sau đó học sinh quấn thêm vào cuộn thứ cấp 48 vòng nữa thì tỷ số điện áp hiệu dụng nói trên là 9/40 Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp có số vòng dây đúng như dự định thì học sinh đó phải cuốn tiếp bao nhiêu vòng
A.168 vòng.
B. 120 vòng.
C. 60 vòng
D. 50 vòng.
Một máy biến áp lý tưởng, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
B. là máy tăng áp.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần.
D. là máy hạ áp.
Đặt điện áp xoay chiều vào cuộn dây sơ cấp lần lượt của hai máy biến áp lí tưởng thì tỉ số điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp để hở lần lượt là 1,5 và 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp mỗi máy 50 vòng rồi lặp lại thí nghiệm như trên thì tỉ số các điện áp là bằng nhau. Nếu hai máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp bằng nhau thì nó sẽ bằng
A. 250 vòng
B. 600 vòng
C. 150 vòng
D. 200 vòng