Tầm xa: L = v 0 2 h g
Vậy khi vật chạm đất, vật cách chỗ thả vật một đoạn L = v 0 2 h g
Đáp án: A
Tầm xa: L = v 0 2 h g
Vậy khi vật chạm đất, vật cách chỗ thả vật một đoạn L = v 0 2 h g
Đáp án: A
Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m / s 2 . Khi h = 2 , 5 k m ; v 0 = 120 m / s . Phương trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật, Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là
A. y = x 2 / 240
B. y = x 2 / 2880
C. y = x 2 / 120
D. y = x 2 / 1440
Một máy bay bay với vận tốc không đổi theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10m/s2 . Khi h = 2,5km ; v0 = 120m/s. Phương trình quỹ đạo của vật khi chọn gốc tọa độ O ở điểm thả vật, Ox hướng theo v0 ; Oy hướng thẳng đứng xuống dưới là:
A. y = x2/240
B. y = x2/2880
C. y = x2/120
D. y = x2/1440
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Vận tốc v của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu ?
A. v = 9,8 m/s. B. v ≈ 9,9 m/s.
C. v = 10 m/s. D. v ≈ 9,6 m/s.
Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Nếu : khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s.
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba.
b) Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 38m/s. Tìm h.
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 .
a) Tính quảng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ hai. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu?
b)Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 46m/s. Tìm h.
Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 .
a)Tính quảng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ hai. Trong khoảng thời gian đó vận tốc của vật đã tăng được bao nhiêu?
b) Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 46m/s. Tìm h.
Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300 m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/ s 2 . Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Nếu : khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s.
Câu 2. Một vật nhỏ được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất độ cao h. Biết vận tốc vật ngay trước khi chạm đất bằng 30 m/s. Bỏ qua ma sát và cho g = 10 m/s2. Tìm:
a. Độ cao thả rơi vật.
b. Vận tốc khi vật rơi được 5 m.
c. Quãng đường vật rơi được tại vị trí vật có vận tốc 10 m/s.
d. Độ cao vật khi 5Wt = 8Wđ