Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là:
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức
A. t = T ln ( 1 - k ) ln 2
B. t = T ln ( 1 + k ) ln 2
C. t = T ln 2 ln ( 1 + k )
D. t = T 2 ln 2 ln ( 1 + k )
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức
A. t = T ln 1 - k ln 2
B. t = T ln 1 + k ln 2
C. t = T ln 2 ln 1 - k
D. t = T ln 2 ln 1 + k
11 24 N a là đồng vị phóng xạ β − với chu kì bán rã T và biến đổi thành 12 24 M g . Lúc t = 0 có một mẫu 11 24 N a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân 12 24 M g tạo thành và số hạt nhân 11 24 N a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
11 24 N a là đồng vị phóng xạ β − với chu kì bán rã T và biến đổi thành 12 24 M g . Lúc t = 0 có một mẫu 11 24 N a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân 12 24 M g tạo thành và số hạt nhân 11 24 N a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
N 11 24 a là đồng vị phóng xạ β− với chu kì bán rã T và biến đổi thành M 12 24 g . Lúc t = 0 có một mẫu N 11 24 a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M 12 24 g tạo thành và số hạt nhân N 11 24 a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 2/3
B. 7/12
C. 13/3
D. 15
Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
A.10,3 năm
B. 12,3 năm.
C. 56,7 năm.
D.24,6 năm
Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. T = ln7/ln2 năm
B. T = ln2/ln7 năm
C. T = 2ln7/ln2 năm
D. T = ln2/2ln7 năm
Sau thời gian 1 năm, số hạt nhân nguyên tử của một chất phóng xạ giảm đi 7 lần. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. T = ln 7 ln 2 n ă m
B. T = ln 2 ln 7 n ă m
C. T = 2 ln 7 ln 2 n ă m
D. T = ln 2 2 ln 7 n ă m